Bài giảng Bài 20: Mở đầu về hóa học hữu cơ (tiếp)

I. HỢP CHẤT HỮU CƠ VÀ HOÁ HỌC HỮU CƠ

 Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon (trừ CO,

 CO2, muối cacbonat, xianua, cacbua ).

 Khc với cc hợp chất vơ cơ, trong thnh phần

 hợp chất hữu cơ nhất thiết phải cĩ cacbon, hay

 gặp hdro, oxi, nitơ, sau đó đến halogen, lưu

 huỳnh,

 Hoá học hữu cơ là ngành hoá học chuyên nghiên

 cứu các hợp chất hữu cơ.

 

pptx20 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1225 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Bài 20: Mở đầu về hóa học hữu cơ (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Chào mừng quí vị quan khách CHƯƠNG 4 : ĐẠI CƯƠNG HOÁ HỌC HỮU CƠ MỞ ĐẦU VỀ HĨA HỌC HỮU CƠBÀI 20KiỂM TRA BÀI CŨKiỂM TRA BÀI CŨCâu 1:Dung dịch X làm quỳ tím ngả màu xanh, còn dung dịch Y không làm đổi màu giấy quỳ. Trộn X và Y thấy tạo ra kết tủa. Vậy X và Y có thể là: 	 A. K2CO3 và Ba(NO3)2.	B. NaOH và K2SO4­. C. KOH và FeCl3. 	D. Na2CO3 và KNO3.Câu 2. Làm thế nào để tách riêng khí CO và CO2 ra khỏi hỗn hợp của chúng bằng phương pháp hoá học và phương pháp vật lí. a- Bằng ph/ pháp vật lí: Nén hỗn hợp khí dưới áp suất cao 60 atm thì CO2 hĩa lỏng tách khỏi CO. b- Bằng ph/ pháp hĩa học: Hấp thụ CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư. Lọc lấy kết tủa rồi cho tác dụng với axit HCl. Khí CO khơng bị hấp thụ nên tách ra.GiẢICâu 3. Làm thế nào để loại bỏ tạp chất là hơi nước và khí CO2 có trong khí CO ? Làm lạnh hỗn hợp khí và hơi nước để hơi nước ngưng tụ, sau đĩ cho qua dung dịch Ca(OH)2 thì CO2 tác dụng với Ca(OH)2 cho kết tủa, cịn CO khơng tác dụng bay lên được hứng riêng ra. GiẢICâu 4. Có một hỗn hợp khí gồm CO2 và SO2. Trình bày phương pháp hoá học để chứng tỏ sự có mặt của mỗi khí trong hỗn hợp. Dẫn hỗn hợp khí đi qua nước brom dư, thấy nước brom mất màu đỏ nâu, đĩ là SO2 : Br2 + SO2 + 2H2O  2HBr + H2SO4 Dẫn khí cịn lại đi qua dd. Ca(OH)2 thấy xuất hiện kết tủa là CO2 : CO2 + Ca(OH)2  CaCO3+ H2OGiẢIBÀI 20MỞ ĐẦU VỀ HĨA HỌC HỮU CƠ Học bài mớiI. HỢP CHẤT HỮU CƠ VÀ HOÁ HỌC HỮU CƠ Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon (trừ CO, CO2, muối cacbonat, xianua, cacbua ). Khác với các hợp chất vơ cơ, trong thành phần hợp chất hữu cơ nhất thiết phải cĩ cacbon, hay gặp hdro, oxi, nitơ, sau đĩ đến halogen, lưu huỳnh, Hoá học hữu cơ là ngành hoá học chuyên nghiên cứu các hợp chất hữu cơ. II. PHÂN LOẠI HỢP CHẤT HỮU CƠ 1. Đặc điểm cấu tạo: Được cấu tạo chủ yếu từ các nguyên tố phi kim có độ âm điện chênh lệch không nhiều nên liên kết hoá học trong phân tử hợp chất hữu cơ chủ yếu là liên kết cộng hoá trị. 2. Tính chất vật lí: Phần lớn hợp chất hữu cơ không tan trong nước nhưng tan nhiều trong các dung môi hữu cơ. Hợp chất hữu cơ thường có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp (dễ bay hơi). III. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA HỢP CHẤT HỮU CƠ 3. Tính chất hoá họcCác hợp chất hữu cơ kém bền đối với nhiệt và dễ cháy. Phản ứng hoá học thường xảy ra chậm, khơng hồn tồn, khơng theo một hướng nhất định, thường cần đun nĩng hoặc cần cĩ xúc tác ; Nĩi một cách khác : Phản ứng theo nhiều hướng khác nhau trong cùng điều kiện tạo ra hỗn hợp nhiều sản phẩm. IV. SƠ LƯỢC VỀ PHÂN TÍCH NGUYÊN TỐ 1. Phân tích định tính Mục đích: Xác định nguyên tố nào có mặt trong hợp chất hữu cơ.b. Nguyên tắc: Chuyển các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ thành các hợp chất vô cơ đơn giản rồi nhận biết chúng bằng các phản ứng đặc trưng.Ví dụ: xác định C, H trong C6H12O6:Ví dụ: xác định N trong C2H5O2N: 2. Phân tích định lượng a. Mục đích: Xác định khối lượng hay thành phần phần trăm về khối lượng các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ. b. Nguyên tắc: Sau khi chuyển các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ thành các hợp chất vô cơ đơn giản là CO2, H2O, N2, ta xác định chính xác khối lượng hoặc thể tích các chất CO2, H2O, N2, từ đó tính được khối lượng C, H, N , rồi suy ra phầm trăm khối lượng các nguyên tố trong hợp chất nghiên cứu. BÀI TẬP CỦNG CỐBài 1. Nung 4,64 mg một hợp chất hữu cơ A với O2 thu được 13,2 mg CO2 và 3,16 mg H2O. Ở thí nghiệm khác, nung 5,58 mg A với CuO được 0,67 ml N2 (đktc). Tính hàm lượng % của C, H, N, O.Bài 2. Oxi hoá hết 4,92 mg một hợp chất hữu cơ A chứa C, H, N, O, rồi cho sản phẩm lần lượt qua bình I chứa H2SO4 đậm đặc, bình II chứa KOH; thấy bình I tăng 1,81 mg, bình II tăng 10,56 mg. Ở thí nghiệm khác khi nung 6,12 mg A với CuO thu được 0,55 ml N2 (đktc). Tính %C. %H, %N, %O. BÀI TẬP SOẠN Ở NHÀ1,2,3,4Trang 91Sách GKCơ bản Tiết học đến đây kết thúc  Chào tạm biệtXin chân thành cảm ơn các Thầy Cơ và các em học sinh

File đính kèm:

  • pptxbai_20_Mo_dau_ve_hoa_hoc_huu_co.pptx
Bài giảng liên quan