Bài giảng Bài 23: Hidro clorua-Axit clohidric-muối clorua

2. Tính chất hoá học: *Tính chất của axit

a) Axit HCl đổi màu chất chỉ thị: Quỳ tím  đỏ

b) Axit HCl tác dụng kim loại đứng trước hiđro  muối + H2

 VD: 2HCl + Fe = FeCl2 + H2

c) Axit HCl tác dụng oxit bazơ  muối + nước

d) Axit HCl tác dụng bazơ  muối + nước

 

ppt21 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1299 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Bài 23: Hidro clorua-Axit clohidric-muối clorua, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Viết PT biểu diễn dãy biến hóa sau: NaCl Cl2 FeCl3 Fe(OH)3 HCl FeCl2 Kiểm tra bài cũ:(1)(5)(8)(6)(2)(3)(7)(4)(9)I.HIĐRO CLORUACấu tạo phân tửTính chấtII. AXIT CLOHIĐRICTính chất vật líTính chất hóa họcĐiều chếIII. MUỐI CLORUA VÀ NHẬN BIẾT ION CLORUAMuối cloruanhận biết ion cloruaBÀI 23:HIDRO CLORUA-AXIT CLOHIDRIC-MUỐI CLORUAI. Hiđro Clorua1. Cấu tạo phân tử:2. Tính chất-Là khí không màu,Nặng hơn không khí (  1,26 lần)-Hít phải nhiều viêm đường hô hấp-Tan nhiều trong H2O (1V H2O hoà tan 500V khí HCl) dd axit HClLkcht có cựcII. AXIT CLOHIĐRIC: HCl1.Tính chất vật lýLà chất lỏng không màuTan nhiều trong nướcNồng độ đặc nhất khoảng 37%Bốc khói trong không khí ẩm.Vì sao dd HCl đặc bốc khói trong không khí ẩm?II. AXIT CLOHIĐRIC: HClTính axit: 1. Làm quỳ tím chuyển thành đỏ. 2. Tác dụng với kim loại. 3. Tác dụng với bazơ. 4. Tác dụng với oxit bazơ. 5. Tác dụng với muối2. Tính chất hoá học: *Tính chất của axite) Axit HCl tác dụng muối  muối + axitb) Axit HCl tác dụng kim loại đứng trước hiđro  muối + H2 VD:	 2HCl + Fe = FeCl2 + H2d) Axit HCl tác dụng bazơ  muối + nướcc) Axit HCl tác dụng oxit bazơ  muối + nướcVD:	2HCl + MgO = MgCl2 + H2OVD: HCl +NaOH = NaCl + H2OVD: 2HCl + CaCO3 = CaCl2 + CO2 + H2O HCl + AgNO3 = AgCl  + HNO3 Tr¾nga) Axit HCl đổi màu chất chỉ thị: Quỳ tím  đỏ2Cl- 1 - 2x1e  Clo2Mn O2 + HCl = Mn Cl2 + Cl2 + H2O2KMnO4 + 16HCl  2KCl +2 MnCl2 +5 Cl2  +8 H2ONhư vây: Tính khử của axitclohiđric là do Cl-1 gây nênto 4 -1Mn+4 + 2e  Mn+2112 -1oo+4+2Kl: Tính chất của HCl: Tính axit Tính khửa.Trong phòng thí nghiệm: Cho NaCltt tác dụng với H2SO4 đặcNaCltt + H2SO4  NaHSO4 + HCl2NaCltt + H2SO4  Na2SO4 + 2HCl<250oC400oCb. Trong công nghiệp.Đốt hiđro trong khí clo: H2 + Cl2 = 2HClkHấp thụ sản phẩm vào nước thu được dung dịch axit clohiđric.III.MUỐI CLORUA VÀ NHẬN BiẾT ION CLORUA1.MỘT SỐ MUỐI CLORUA:HClNgành y tếPhân bón NaCl, KCl, NH4ClCN thực phẩmĐánh gỉ kim loại  sơn, mạ, tráng menCao su cloropren, hiđrocloChất dẻo P.V.CMuối clorua BaCl2, ZnCl2, AlCl3, CaCl2III.II. Tính tan của muối clorua:- Hầu hết là muối tan: NaCl, MgCl2, FeCl2...- Muối ít tan: AgCl, PbCl2I. Tên gọi: Tên kim loại + clorua. Với kim loại có nhiều hoá trị phải có cả hoá trị kèm theo. VD: FeCl2: Sắt(II) clorua FeCl3 : Sắt(III) cloruaBài tập: Nhận biết: HCl, NaNO3.Cách một:Cách hai: Dùng quì tím: dd HCl làm quì tím chuyển thành màu đỏCho dd AgNO3 vào, ống nghiệm xuất hiện kết tủa trắng là HCl AgNO3 +HCl = AgCl+ HNO3Như vậy :Nhận biết là quá trình tìm ra các chất dựa vào sự thay đổi màu sắc, tạo chất kết tủa hoặc tạo chất bay hơiKL: Dùng dd AgNO3 để nhận biết ra gốc clorua.AgNO3 +HCl = AgCl trắng + HNO3AgNO3 +NaCl = AgCl  trắng + NaNO3*Tính chất của muối baclorua AgCl: - Kết tủa trắng không tan trong axit HNO3 - Bị phân huỷ ngoài ánh sángAgCl = Ag + Cl2as22BÀI TẬP 1 (SỬ DỤNG PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1)ViÕt 5 ph­¬ng tr×nh hãa häc kh¸c nhau ®iÒu chÕ FeCl2§¸p ¸n: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O Fe(OH)2 + 2HCl → FeCl2 + 2H2O FeCO3 + 2HCl → FeCl2 + CO2  + H2O FeSO4 + BaCl2 → FeCl2 + BaSO4  Bµi tËp 2ChØ dïng kim lo¹i nµo d­íi ®©y ®Ó ph©n biÖt c¸c dung dÞch kh«ng mµu, ®ùng trong c¸c lä riªng biÖt, mÊt nh·n: Na2CO3 , HCl , Ba(NO3)2 ?A. Cu	B. Fe	 C. Ag D. Na§¸p ¸n: Fe Fe + 2HCl = FeCl2 + H2 2HCl + Na2CO3 = 2NaCl + CO2  + H2OCßn l¹i Ba(NO3)21. Nhận biết các dd riêng biệt sau: KNO3, KCl, HCl, HNO3.2. Hoàn thành sơ đồ sau:Fe  FeCl3  Fe(NO3)3FeCl2BÀI TẬP 3 (SỬ DỤNG PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2)Hoµn thµnh ph­¬ng tr×nh ph¶n øng, ®iÒn c¸c chÊt vµo ch÷ c¸i: A, B, C, D, E, FMnO2 + ? A + B + C A + KOH F + G + C A + Cu D D + KOH E  xanh + F E + HCl D + Ct0t0t0§¸p ¸n: MnO2 + 4HCl → Cl2 + MnCl2 + 2H2O (A) (B) (C) 3Cl2 + 6KOH → 5KCl + KClO3 + 3H2O (A) (F) (G) (C) Cl2 + Cu → CuCl2 (A) (D) CuCl2 + 2KOH → Cu(OH)2xanh + 2KCl (D) (E) (F) Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 + 2H2O (E) (D) (C)t0t0Bµi tËp vÒ nhµ:1. ViÕt ph­¬ng tr×nh biÓu diÔn d·y biÕn ho¸ sau ®©y:Mg MgCl2 Mg(OH)2 MgO MgSO4 	MgCl2 Mg(NO3)2(1)(4)(6)(2)(3)(5)

File đính kèm:

  • pptHidroclorua_axit_clohidric.ppt
Bài giảng liên quan