Bài giảng Bài 25: Phản ứng oxi hóa – khử (tiếp theo)

II. Lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa – khử

2. Các ví dụ:

 Cu + HNO3

 Fe + H2SO4

 

ppt20 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1420 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Bài 25: Phản ứng oxi hóa – khử (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
CHAØO MÖØNG QUÍ THAÀY - COÂ vaø caùc em ÑEÁN VÔÙI TIEÁT HOÏCDựa vào số oxi hóa của các nguyên tố hãy xác định chất khử, chất oxi hóa trong các phản ứng sau :	BÀI CŨ ĐÁP ÁNO+6+3+4+3-1O+2Chất khửChất khửChất oxhChất oxh Bài 25. PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬI. PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ	1. Các ví dụ	2. Định nghĩaII. LẬP PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC CỦA PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ	1. Các bước lập phương trình phản ứng oxi hóa – khử theo phương pháp thăng bằng electron.	2. Các ví dụIII. Ý NGHĨA CỦA PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬI. ĐỊNH NGHĨA: Chất oxi hoá ( chất bị khử) Chất khử (chất bị oxi hoá) Quá trình oxi hoá ( sự oxi hoá) Quá trình khử ( sự khử) Các định nghĩa: Phản ứng oxi hoá - khử là chất nhường ( cho) electron hay là chất có số oxi hoá tăng sau phản ứng. Chất oxi hoá ( chất bị khử) là chất thu ( nhận) electron hay là chất có số oxi hoá giảm sau phản ứng . Quá trình oxi hoá ( sự oxi hoá) là quá trình chất khử nhườngelectron Quá trình khử ( sự khử) là quá trình chất oxi hóa thu electron. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng hoá học, trong đó có sự chuyển electron giữa các chất hay phản ứng oxi hoá- khử là phản ứng hoá học trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của một số nguyên tố.II. Lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa – khử1. Các bước lập phương trình:Bước 1: Xác định số oxi hóa của các nguyên tố có số oxi hóa thay đổiBước 2: Viết quá trình oxi hóa và quá trình khử, cân bằng mỗi quá trìnhBước 3: Tìm hệ số thích hợp cho chất oxh và chất khử sao cho tổng số electron do chất khử nhường bằng tổng số electron do chất oxi hóa nhậnBước 4: Đặt hệ số của chất oxi hóa và chất khử vào sơ đồ phản ứng. Hoàn thành phương trình hóa họcII. Lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa – khử2. Các ví dụ:	 Na + H2O NaOH + H20+1+10NaNa-1e HH20+1+10x 2x 1	2Na 	2Na 2Na0+10+1+ 2H + H2	Na + H2O 	NaOH + H2 222+1e2.2VD 1:-2NaOH + H2-2+1II. Lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa – khử2. Các ví dụ:	 Cu + HNO3 Cu(NO3)2 + NO + H2O0+5+2+2CuCu- 2eNN0+2+5+2x 3x 2	3Cu 3Cu0+5+2+2+ 2N + 2N	Cu + HNO3 	Cu(NO3)2 + NO + H2O 3+3eVD 2:3284+1-2-2+5-2+1-2II. Lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa – khử2. Các ví dụ:	 Cu + HNO3 Cu(NO3)2 + NO2 + H2OVD 3:VD 4:	 Fe + H2SO4 đ.nóngFe2(SO4)3 + SO2 + H2OII. Lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa – khử2. Các ví dụ:	 Cu + HNO3 Cu(NO3)2 + NO2 + H2O0+5+2+4CuCu- 2eNN0+2+5+4x 1x 2	 Cu Cu0+5+4+2+ 2N + 2N	Cu + HNO3 	Cu(NO3)2 + NO + H2O +1eVD 3:242II. Lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa – khử2. Các ví dụ:	 Fe + H2SO4 Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O0+6+3+4 Fe2Fe- 3eS S0+3+6+4x 1x 3	2Fe 2Fe0+6+4+3+ 3S + 3S	Fe + H2SO4 	Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O + 2eVD 4:3662 .22đ.nóngđ.nóngII. Lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa – khử2. Các ví dụ:	 Cl2 + NaOH NaCl + NaClO + H2O0-1+1 Cl2 Cl- 1eCl22Cl0-10+1x 1x 1	2Cl2 2Cl0+1-1+ 2Cl	Cl2+ NaOH	NaCl + NaClO + H2O+ 2eVD 5:2422 .2222II. Lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa – khử2. Các ví dụ:	 KClO3 KClO4 + KCl+5+7-1 Cl Cl- 2eClCl+5+7+5-1x 3x 1 4Cl 3Cl+5-1+7+ Cl	KClO3	KClO4 + KCl+ 6eVD 6:34t0t0Phản ứng oxi hóa – khử có vai trò như thế nào trong đời sống ?Quá trình hô hấp của người – động vậtIII. Ý nghĩa của phản ứng oxi hóa – khửQuá trình quan hợp của cây xanhIII. Ý nghĩa của phản ứng oxi hóa – khửIII. Ý nghĩa của phản ứng oxi hóa – khửQuá trình đốt cháy nhiên liệuDẶN DÒ ** Học bài, làm bài tập 5, 6 trang 103 SGK** Xem trước bài “phân loại phản ứng trong hóa học vô cơ”CAÛM ÔN QUYÙ THAÀY COÂ VAØ CAÙC EM 

File đính kèm:

  • pptphan_ung_oxhkhu_t2.ppt
Bài giảng liên quan