Bài giảng Bài 29: Anken (tiết 2)

III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC

 1. Phản ứng cộng

 2. Phản ứng trùng hợp

- Điều kiện: nhiệt độ (to), áp suất (P), xúc tác (xt).

 * Xét phản ứng trùng hợp của Etilen:

 + Nếu có 2 phân tử:

 + Nếu có 3 phân tử:

- Khái niệm:

+ Phản ứng trùng hợp (thuộc loại phản ứng polime hoá) là quá trình kết hợp liên tiếp nhiều phân tử nhỏ giống nhau hoặc tương tự nhau tạo thành những phân tử rất lớn gọi là polime.

+ Chất tham gia phản ứng trùng hợp là monome. n: hệ số trùng hợp.

+ Sản phẩm là polime. Tên polime = Poli + tên monome.

 * Xét phản ứng trùng hợp của Propilen:

 nCH2 = CH – CH3

 

 

ppt16 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 2257 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Bài 29: Anken (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Sở giáo dục - đào tạo thái BìnhHóa học 11 - Ban cơ bảnKiểm tra bài cũ	Viết phương trình phản ứng xảy ra khi cho etilen lần lượt tác dụng với các chất sau: a. Dung dịch Br2b. H2 (xúc tác Ni, t0)c. HBr	Gọi tên sản phẩm và cho biết các phản ứng trên thuộc loại nào?Anken(tiết 2)Tính chất hoá họcĐiều chếứng dụngBài 29. Anken (tiết 2)III. Tính chất hoá họcBài 29. Anken (tiết 2)Anken: là hiđrocacbonmạch hởcó một liên kết đôi C = CLiên kết CCbền vững.linh động.Liên kết Liên kết  linh động và kém bền hơn liên kết  nên dễ bị phân cắt hơn, gây nên tính chất hoá học đặc trưng của anken là dễ dàng tham gia phản ứng cộng tạo thành hợp chất no tương ứng. Trung tâm phản ứng của anken là liên kết đôi C = C.Bài 29. Anken (tiết 2)III. Tính chất hoá học 1. Phản ứng cộng	* Sơ đồ phản ứng cộng:	* Cách viết phản ứng cộng: - Bỏ liên kết  trong liên kết đôi C = C. - Thêm vào mỗi C của liên kết đôi ban đầu một phần của tác nhân cộng (A hoặc B).A – B là: H – H (H2), X – X (X2), H – OH (H2O), H – Br (HBr) CC+ A B CCABBài 29. Anken (tiết 2)III. Tính chất hoá học 1. Phản ứng cộng	a. Cộng tác nhân đối xứng (H2, halogen X2)Cộng H2Cộng halogen X2- Điều kiện: t0, xúc tác Ni (Pt, Pd).- Thường xét với Br2 và Cl2.CH2 = CH2 + H2 CH3 – CH3Ni, t0CH2 = CH2 + Br2 CH2Br – CH2BrCH2 = CH – CH3 + H2Ni, t01,2-đibrometanPropanCH3 – CH2 – CH3CH2 = CH – CH3 + Br2CH2Br – CHBr – CH3Etan1,2-đibrompropanCnH2n + H2 CnH2n+2Ni, t0AnkenAnkan tương ứngCnH2n + Br2 CnH2nBr2Nâu đỏKhông màu Nhận biết ankenBài 29. Anken (tiết 2)III. Tính chất hoá học 1. Phản ứng cộng	a. Cộng tác nhân đối xứng (H2, halogen)	b. Cộng tác nhân bất đối HX (HCl, HBr, HI, HOH )Anken đối xứngAnken bất đốiCH2 = CH2 + HX CH2 = CH – CH3 + HX CH3 – CHX – CH3CH2X – CH2 – CH31 2SP phụSP chínhQuy tắc cộng Maccopnhicop: Khi cộng HX vào liên kết đôi, nguyên tử H (phần mang điện dương) chủ yếu cộng vào C bậc thấp hơn (có nhiều H hơn) còn nguyên tử hay nhóm nguyên tử X (phần mang điện âm) cộng vào nguyên tử C bậc cao hơn (có ít H hơn).* Nếu HX là HOH thì phải có xúc tác H+.CH2 = CH – CH3 + H2O CH3 – CH2XBài 29. Anken (tiết 2)III. Tính chất hoá học 1. Phản ứng cộng 2. Phản ứng trùng hợp- Điều kiện: nhiệt độ (to), áp suất (P), xúc tác (xt).	* Xét phản ứng trùng hợp của Etilen: + Nếu có 2 phân tử: + Nếu có 3 phân tử: - Khái niệm: + Phản ứng trùng hợp (thuộc loại phản ứng polime hoá) là quá trình kết hợp liên tiếp nhiều phân tử nhỏ giống nhau hoặc tương tự nhau tạo thành những phân tử rất lớn gọi là polime.+ Chất tham gia phản ứng trùng hợp là monome. n: hệ số trùng hợp.+ Sản phẩm là polime. Tên polime = Poli + tên monome.	* Xét phản ứng trùng hợp của Propilen: nCH2 = CH – CH3 	CH2CH2+CH2CH2CH2CH2+CH2CH2CH2CH2+to, P, xtNếu có n phân tử: nCH2 = CH2 ( CH2 – CH2 )n Etilen Polietilen (PE)to, P, xtBài 29. Anken (tiết 2)III. Tính chất hoá học 1. Phản ứng cộng 2. Phản ứng trùng hợp 3. Phản ứng oxi hoá a. Phản ứng oxi hoá hoàn toàn (phản ứng đốt cháy)	 Khi bị đốt với Oxi, các anken đều cháy và tỏa nhiều nhiệt.	CnH2n + O2 	Phản ứng đốt cháy anken: số mol CO2 = số mol H2O b. Phản ứng oxi hoá không hoàn toàn CH2=CH2 + H2O + KMnO4 	 HO – CH2 – CH2 – OH + KOH + MnO23CnH2n + 4H2O + 2KMnO4 	 	 tím	 không màu	 đenDung dịch KMnO4 dùng để phân biệt ankan với anken.3n2 to2323CnH2n(OH)2 + 2KOH + 2MnO234 2nCO2 + nH2OBài 29. Anken (tiết 2)III. Tính chất hoá họcIV. Điều chế 1. Trong phòng thí nghiệm	Thực hiện phản ứng tách nước từ rượu no, đơn chức, mạch hở.	 CnH2n+1OH CnH2n + H2O	C2H5OH CH2 = CH2 + H2O 2. Trong công nghiệp	Dùng phản ứng tách H2 từ ankan để điều chế anken. CnH2n+2 CnH2n + H2 H2SO4 đặc, 1700 H2SO4 đặc, 1700 to, xt, pBài 29. Anken (tiết 2)III. Tính chất hoá họcIV. đIều chếV. ứng dụngBài tập củng cố1. Bài tập sách giáo khoa: 3, 4, 5, 6 (trang 132).	Gợi ý bài tập 6: Etilen và Propilen đều bị dung dịch Br2 hấp thụ; khối lượng bình đựng dung dịch tăng bằng tổng khối lượng của 2 anken. Lập hệ phương trình rồi giải.2. Bài tập sách bài tập: 6.8 (42).3. Chuẩn bị nội dung bài Ankađien.Bài 29. Anken (tiết 2)Chân thành cảm ơn các thầy, các côVà các em!HHHH)nt0,P,xt(nCH3HHH()nt0,P,xtnPhản ứng trùng hợp chỉ xảy ra ở vị trí nối đôi C = CPolipropilen (PP)

File đính kèm:

  • pptAn_ken_co_ban_t2.ppt
Bài giảng liên quan