Bài giảng Bài 30: Lưu huỳnh (tiếp )
Cấu tạo tinh thể
Khối lượng riêng
Nhiệt độ nóng chảy
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Bài 30: Lưu huỳnh (tiếp ), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Kiểm tra bài cũCâu 1: So sánh tính oxi hóa giữa oxi và ozon. 2Ag + O3 → Ag2O + O2Ozon có tính oxi hóa mạnh hơn OxiCâu 2: Dạng thù hình là gì?Dạng thù hình là những dạng đơn chất khác nhau của cùng một nguyên tố hóa học.Bài 30LƯU HUỲNHVỊ TRÍ - CẤU TẠO Vị trí: + Số hiệu nguyên tử: + Nhóm: + Chu kì : Cấu tạo: + Cấu hình electron: 16S : + Số e lớp ngoài cùng:16VIA31s22s22p63s23p46elưu huỳnh bộtlưu huỳnh tinh thểCấu trúc phân tử lưu huỳnh S8Lưu huỳnh tà phương (Sα)Lưu huỳnh đơn tà (Sβ)Cấu tạo tinh thểKhối lượng riêng 2,07 g/cm3 1,96 g/cm3Nhiệt độ nóng chảy 1130C 1190CBền ở nhiệt độ < 95,50C 95,50C - 1190CHai dạng thù hình của lưu huỳnhẢnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lí của lưu huỳnh≤ 1130C1190C1870C≥ 4450CTÍNH CHẤT HOÁ HỌCỨNG DỤNG Lưu huỳnh SSản xuất thuốc trừ sâuSản xuấtthuốc súng, diêmSản xuất dược phẩmLưu hoá cao suSản xuất H2SO4(90%)TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VÀ SẢN XUẤT LƯU HUỲNHNước170oCKhông khíBọt lưu huỳnh nóng chảyKHAI THÁC S TRONG LÒNG ĐẤT (PP Frasch – Hecman)Nước nóngNước nóngNước nóngNước nóngHình 6.10: Thiết bi khai thác lưu huỳnh (phương pháp Frasch)Lưu huỳnh nóng chảyBài tập củng cốCâu 1. Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất hóa học của lưu huỳnh: a. Lưu huỳnh chỉ có tính oxi hóa. b. Lưu huỳnh chỉ có tính khử. c. Lưu huỳnh vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử. d. Lưu huỳnh có tính oxi hóa, không có tính khử.Câu 2. Xác định tính oxi hoá, tính khử của lưu huỳnh trong các phản ứng sau:a. S + 6HNO3 H2SO4 + 6 NO2 + 2H2Ob. S + 2H2SO4đ 3SO2 + 2H2O
File đính kèm:
- Bai_30_Luu_huynh_10CB.ppt