Bài giảng Bài 30 - Tiết 51: Lưu huỳnh (tiếp)

 Lưu huỳnh có cấu hình electron là 1s22s22p63s23p4.

 Lưu huỳnh ở ô 16, chu kì 3, nhóm VIA trong bảng tuần hoàn.

 

ppt16 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1015 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Bài 30 - Tiết 51: Lưu huỳnh (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY, CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP!LỚP 10 CHÀO MỪNG NGÀY THÀNH LẬP ĐOÀN 26-3GV:Kim ChungTRƯỜNG THPT DTNT N’TRANG LƠNGho¸ häc 10ho¸ häc 10Môn: HOÁ HỌCLƯU HUỲNHBài 30Tiết 51I- VỊ TRÍ, CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬHoạt động cá nhân:Hãy quan sát bảng hệ thống tuần hoàn và từ đó cho biết cấu tạo và vị trí của lưu huỳnh ? Lưu huỳnh có cấu hình electron là 1s22s22p63s23p4. Lưu huỳnh ở ô 16, chu kì 3, nhóm VIA trong bảng tuần hoàn.I- VỊ TRÍ, CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬII- TÍNH CHẤT VẬT LÍ1. Hai dạng thù hình của lưu huỳnhHoạt động1:Hãy quan sát cấu tạo tinh thể lưu huỳnh tà phương và lưu huỳnh đơn tà và so sánh các thông tin theo bảng có sẵn?So sánhLưu huỳnh tà phương ( Sα )Lưu huỳnh đơn tà ( S β ).Cấu trúcTính chất vật lí Tính chất hoá họcđa diện dạng hình thoiđa diện dạng hình trụ.D=2,07g/cm3Tonc=113oCBền dưới 95oCD=1,96g/cm3Tonc = 119oCBền ở 95,5oC-119oCgiống nhauPhiếu học tập số 1Em hãy quan sát thí nghiệm và điền các hiện tượng vào bảng có sẵn?Nhiệt độTrạng tháiMàu sắc < 113oC119oC187oC445oC1400oC1700oC2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lí2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật líNhiệt độTrạng tháiMàu sắc < 113oCrắnvàng119oClỏngvàng187oCquánh nhớtnâu đỏ445oCsôi,bay hơinâu đỏ1400oChơinâu đỏ (da cam)1700oChơinâu đỏCTPTS8SnS6,S4S2SCTPTĐể đơn giản khi viết phương trình phản ứng hoá học người ta viết S thay cho S8.III- TÍNH CHẤT HOÁ HỌCLưu huỳnh có tính oxi hoá và tính khử 1. Lưu huỳnh tác dụng với kim loại và hiđroHoạt động nhóm: Em hãy quan sát thí nghiệm và nhận xét hiện tượng giải thích? S +NaS +H21. Lưu huỳnh tác dụng với kim loại và hiđroS + 2Na Na2S (Natri sunfua)S + FeFeS (Sắt sunfua) S+ HgHgS (Thuỷ ngân sunfua)toCtoCS + H2 = H2S (Hiđro sunfua)toCVậy: khi có nhiệt độ lưu huỳnh tác dụng với hầu hết kim loại và H2, trong phản ứng S thể hiện tính oxi hoá.S +FeIII- TÍNH CHẤT HOÁ HỌC2. Lưu huỳnh tác dụng với phi kim:S + O2Hoạt động: Em hãy quan sát thí nghiệm và nhận xét hiện tượng giải thích? S + F2  ?Kết luận: S + O2(khí sunfurơ)S + 3F2  SF6Chất oxihoáChất khử00+6toCỞ nhiệt độ thích hợp S tác dụng với một số phi kim mạnh hơn, trong những phản ứng này S thể hiện tính khử.Chất oxihoáChất khửS + O2  SO2+4-20toC0III- TÍNH CHẤT HOÁ HỌC1. Lưu huỳnh tác dụng với kim loại và hiđro2. Lưu huỳnh tác dụng với phi kimIV- ỨNG DỤNG CỦA LƯU HUỲNHEm hãy nêu các ứng dụng của S?90% S dùng để sản xuất axit sunfuric :S  SO2 SO3  H2SO4DiêmCao suV- TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VÀ SẢN XUẤT LƯU HUỲNHKhai thac STại sao trong tự nhiên lưu huỳnh lại có nhiều ở dạng đơn chất tạo thành những mỏ lớn trong vỏ trái đất? Củng cố bàiViết phương trình phản ứng thực hiện dãy biến hoá: H2SS SO2 SO3 H2SO4

File đính kèm:

  • pptLuu_Huynh_10_Ban_co_ban.ppt
Bài giảng liên quan