Bài giảng Bài 36: Tốc độ phản ứng hóa học (Tiết 4)

Cho phản ứng :

 HCOOH + Br2 CO2 + 2HBr

Ban đầu(t1):C1 0,0120(M) 0(M)

Sau 50s(t2) : C2 0,0101(M) 0,0038(M)

 

 

ppt20 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1548 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Bài 36: Tốc độ phản ứng hóa học (Tiết 4), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
SỞ GD & ĐT PHÚ YÊNTRƯỜNG: THPT TRẦN BÌNH TRỌNG CHÀO CÁC EM HỌC SINH LỚP 10GGiáo viên: Trần Thị Trà VinhChương 7: TỐC ĐỘ PHẢN Ứng VÀ CÂN BẰNG HĨA HỌCBài 36: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HĨA HỌCThí nghiệm 2Thí nghiệm 1I. Khái niệm về tốc độ phản ứng hĩa học:1.1. Thí nghiệm:CaCO3 + 2HCl  (1)CuO + 2HCl  (2) Thí nghiệm 1: kết tủa tan ngay, tạo dung dịch CaCl2. Thí nghiệm 2: sau một thời gian thì kết tủa mới tan, tạo dung dịch CuCl2.CaCl2 + CO2 + H2OCuCl2 + H2O2. Nhận xét:Phản ứng (1) xảy ra nhanh hơn phản ứng (2). Kết luận: Các phản ứng hĩa học xảy ra nhanh, chậm khác nhau hay với tốc độ khác nhau. Khái niệm: Tốc độ phản ứng hĩa học (hay tốc độ phản ứng) là độ biến thiên nồng độ của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm trong một đơn vị thời gian.Phản ứng xảy ra với tốc độ nhanh Lên men rượuPhản ứng xảy ra với tốc độ chậmCho phản ứng : HCOOH + Br2  CO2 + 2HBrBan đầu(t1):C1 0,0120(M) 0(M)Sau 50s(t2) : C2 0,0101(M) 0,0038(M)Độ biến thiên nồng độ - 0,0019 M0,0038 MTốc độ phản ứng trung bình trong khoảng thời gian 50s tính theo Br2:P.ứng: aA+bBcC+dD Tốc độ phản ứng trung bình:: là độ biến thiên nồng độ. : là độ biến thiên thời gian. Thời gian(s) t ( s) Nồng độ N2O5 (M) C ( M) v (mol/ l.s) 0 184 3192,332,081,91 N2O5  N2O4 + 1/2O2 .Tìm các đại lượng còn thiếu điền vào chỗ trống1840,251,36.10-31350,171,26.10-30,243411,671,36 526 8671,16.10-30,91.10-32070,311,36.10-31,26.10-31,16.10-30,91.10-3TN1: Cho 25 ml dd H2SO4 0,1M vào cốc chứa 25 ml dd Na2S2O3 0,1MTN2: Cho 25 ml dd H2SO4 0,1M vào cốc(10 ml dd Na2S2O3 0,1M và 15 ml H2O) abcdNaOH(dd) + HCl(dd)  NaCl(dd) + H2O(l)CaCO3(r)+ 2HCl(dd)  CaCl2(dd) + H2O(l) + CO2(k) Tốc độ phản ứng nào sau đây không phụ thuộc vào nồng độ của các chất phản ứng?H2(k) + Cl2(k)  2HCl(k)CaCO3(r) CaO(r) + CO2(k)t0 CaCO3( r) CaO(r) + CO2(k)t0Phương pháp nào sau đây làm giảm tốc độ phản ứng?aNấu thực phẩm trong nồi áp suấtbĐưa S đang cháy ngoài không khí vào bình đựng oxi.cDùng không khí nén thổi vào lò cao để đốt than cốc( sản xuất gang)dĐậy nắp bếp lò có than đang cháyĐậy nắp bếp lò có than đang cháyChọn chữ Đ (đúng) hay S (sai) vào mỗi câu.Nhiệt độ của ngọn lửa axetilen cháy trong oxi cao hơn so với cháy trong không khí.Đ SĐ12Dùng 500ml dd HCl để hoà tan 10g CaCO3 sẽ nhanh hơn dùng 200 ml dd HClĐ SS3Cho 6 g Zn hạt vào một cốc đựng dd H2SO4 4M dư. Để tăng tốc độ phản ứng người ta dùng thể tích dd H2SO4 4M gấp đôi ban đầuĐ SS1- Giải thích vì sao?a) Khi đun người ta thường phải chẻ củi.b) Khi nung đá vôi người ta phải đập nhỏ đá vôi và phải nung ở nhiệt độ cao.c) Khi ủ rượu người ta phải cho men vào.2- Cho phản ứng : Zn+ 2HCl  ZnCl2 +H2Tại các thời điểm : 0; 20; 40; 60; 80;100; 120; 140(s) thể tích H2 tương ứng : 0; 20; 30; 35; 38; 40; 40; 40(ml).a) Vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc V của H2 theo thời gian ( v: trục tung, t : trục hoành)b) Tốc độ trung bình của phản ứng lớn nhất trong khoảng thời gian nào?c) Dựa vào đồ thị cho biết thể tích H2 sinh ra sau thời gian 50s và 70s.d) Sau thời gian bao lâu thì phản ứng kết thúc? Ở thời điểm kết thúc, thể tích H2 là bao nhiêu?e) Vì sao ở thời điểm 100s thì thể tích H2 không tăng nữa.g) Nếu xác định được nồng độ của HCl theo thời gian thì đồ thi biểu diễn sự phụ thuộc đố có dạng như thế nào?CHÚCCÁC THẦY CÔ VÀ CÁC EM 

File đính kèm:

  • pptToc_do_phan_ung.ppt
Bài giảng liên quan