Bài giảng Bài 4: Phương pháp tìm công thức phân tử khi biết công thức nguyên

 Khối lượng phân tử (M)

 Gợi ý của đề bài

 Điều kiện hoá trị

 Một hướng đặc biệt khác

 (Trích đề ĐHYDTP.HCM – 1996)

 

ppt20 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1625 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Bài 4: Phương pháp tìm công thức phân tử khi biết công thức nguyên, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Bài 4PHƯƠNG PHÁP TÌM CTPTKHI BIẾT CÔNG THỨC NGUYÊN Tìm chỉ số công thức nguyênNGuyên tắc:Tìm CTPT từ CTNG Khối lượng phân tử (M) tìm Chỉ số CTNG từ : Gợi ý của đề bài Điều kiện hoá trị Một hướng đặc biệt khác Tìm CTPT từ CTNGAùp dụng 1: (Câu III. 1- ĐH,CD khối B – 2002)Một axit A mạch hở, không phân nhánhcó CTNG là (C3H5O2)n.Xác định n ; CTCT A mạch hở, không phân nhánh Aùp dụng 1: (Câu III. 1- ĐH,CD khối B – 2002) Axit A: (C3H5O2)n mạch hở, không phân nhánh Axit A: ? Axit ; andehyt (mạch C thẳng ) sẽ có:Số nhóm chức  2 tìm Chỉ số CTNG từ : Khối lượng phân tử (M) Gợi ý của đề bài Điều kiện hoá trị Một hướng đặc biệt khác Tìm CTPT từ CTNGAùp dụng 2: (Câu IV. 1- ĐH,CD khối A – 2003)Andehyt no A mạch hở, không phân nhánhcó CTNG là (C2H3O)n.Xác định CTCT A no mạch hở, không phân nhánh` Aùp dụng 2: (Câu IV. 1- ĐH,CD khối A – 2003) Andehyt no A: (C2H3O)n mạch hở, không phân nhánh Andehyt A: ?Rươụ no; Axit no; Andehyt noGốc hydrocacbon có:Số H = 2 sốC + 2 – số chức tìm Chỉ số CTNG từ : Khối lượng phân tử (M) Gợi ý của đề bài Điều kiện hoá trị Một hướng đặc biệt khác Tìm CTPT từ CTNGAùp dụng 3: (Trích đề ĐHYDTP.HCM – 1996)Axit no đa chức Acó CTNG là (C3H4O3)n.Xác định CTCT A Axit no` Aùp dụng 3: (ĐHYDTP.HCM – 1996) Axit no A: (C3H4O3)n. Đa chức Axit A: ?Rươụ no; Axit no; Andehyt noGốc hydrocacbon có:Số H = 2 sốC + 2 – số chức tìm Chỉ số CTNG từ : Khối lượng phân tử (M) Gợi ý của đề bài Điều kiện hoá trị Một hướng đặc biệt khác Tìm CTPT từ CTNGAùp dụng 4: (Trích đề ĐHYDTP.HCM – 1996)A là axit no mạch hở chứa đồng thời (-OH)có CTNG là (C2H3O3)n.Xác định CTCT A no mạch hở chứa đồng thời (-OH)` Aùp dụng 4: (ĐHYDTP.HCM – 1996) Axit no A: (C2H3O3)n. có chứa nhóm (-OH) Axit A: ?Rươụ no; Axit no; Andehyt noGốc hydrocacbon có:Số H = 2 sốC + 2 – số chức ĐK tồn tại rượuSố (-OH)  số C Aùp dụng 4: (ĐHYDTP.HCM – 1996)Axit no A: (C2H3O3)n. Có chứa nhóm (-OH) Axit A: ? Trong gốc H–C:SốH=2SốC+2-sốchứcSố (-OH)  số CGợi ý:A: (C2H3O3)n A: C2nH3nO3nA: (COOH)x (OH)yC2n-xH3n–(x+y)3n -(x+y) =2(2n –x) + 2-(x+y) y  2n - xSốOxi bảo toàn:Ta có A: Aùp dụng 4: (ĐHYDTP.HCM – 1996)Axit no A: (C2H3O3)n. Có chứa nhóm (-OH) Axit A: ? Trong gốc H–C:SốH=2SốC+2-sốchứcSố (-OH)  số C (COOH)x (OH)yC2n-xH3n–(x+y)3n = 2x + y Aùp dụng 4: (ĐHYDTP.HCM – 1996)3n -(x+y) =2(2n –x) +2-(x+y) (1)y  2n – x (2)Ta có A: (COOH)x (OH)yC2n-xH3n–(x+y)3n = 2x + y (3)(1),(3)  n =2x –2 (*)Thay n =2x –2 vào (2), (3) ta được:x  2Mà: n =2x – 2  0  x= 2Thay x=2 vào (3), (*)  n =y= 2 Aùp dụng 4: (ĐHYDTP.HCM – 1996)3n -(x+y) =2(2n –x) +2-(x+y) (1)y  2n – x (2)Ta có A: (COOH)x (OH)yC2n-xH3n–(x+y)3n = 2x + y (3)Tóm lại ta tìm được: x = y = n = 2 (COOH)2 (OH)2C2H2Tóm lại nhờ: Aùp dụng 4: (ĐHYDTP.HCM – 1996)Axit no A: (C2H3O3)n. nhóm (-OH). Axit A: ? CTCT A:HOOC-CH-CH-COOHOHOHTrong gốc H–C:SốH=2SốC+2-sốchức Số (-OH)  số C (COOH)2 (OH)2C2H2Nguyên tắc: tìm Chỉ số CTNG Tìm CTPT từ CTNGAùp dụng 5: (Trích đề ĐHDL VL – 1997)Tìm CTPT của các chất Có CTNG: a. (C2H5O)n : (A) là rượu no đa chức b. (C4H9ClO)n :(B) c. (C3H4O3)n :(C) là axit đa chứca. (C2H5O)n là rượu no đa chứcNguyên tắc: tìm Chỉ số CTNG Tìm CTPT từ CTNGAùp dụng 5: (Trích đề ĐHDL VL – 1997)a. (C2H5O)n :(A) là rượu no đa chứcC2nH5nOn C2nH4n(OH)nVì (A) no, nên gốc H – C có:Số H = 2 sốC + 2 – số chức 4n = 2. 2n + 2 – n n = 2 (A):C2H4(OH)2Nguyên tắc: tìm Chỉ số CTNG Tìm CTPT từ CTNGAùp dụng 5: (Trích đề ĐHDL VL – 1997)b. (C4H9ClO)n :(B)  C4nH9n ClnOnTheo điều kiện hoá trị ta có:Số H  2 sốC + 2 – số Cl 9n  2. 4n + 2 – n n  1 n=1Vậy: C4H9ClONguyên tắc: tìm Chỉ số CTNG Tìm CTPT từ CTNGAùp dụng 5: (Trích đề ĐHDL VL – 1997)c. (C3H4O3)n :(c)  C3nH4n O3nTheo đề ( C ) là axit đaNguyên tắc: tìm Chỉ số CTNG Tìm CTPT từ CTNGAùp dụng 6: (Trích đề ĐHQGTP.HCM – 1998)Hydrocacbon (A): (CH)n1 mol A pứ vừa đủ với 4 mol H2 hoặc với1 mol Br2 trong ddXác định (A)1 mol A pứ vừa đủ4 mol H21 mol Br2 GV. NGUYỄN TẤN TRUNG(Trung Tâm Luyện Thi Chất Lượng Cao VĨNH VIỄN)

File đính kèm:

  • pptON_KIEM_TRA_HOC_KI_IITIM_CTPT.ppt
Bài giảng liên quan