Bài giảng Bài 41: Độ tan của một chất trong nước (tiếp)
2. Tính tan của một số axit bazơ muối
Kết luận:
Axit: hầu hết axit tan được trong nước, trừ axit silixic(H2SiO3).
Ví dụ: HCl, H2SO4, HNO3
Bazơ: phần lớn các bazơ không tan trong nước, trừ một số như: KOH, NaOH, Ba(OH)2, còn Ca(OH)2 ít tan.
Ví dụ: Cu(OH)2, Ba(OH)2, Al(OH)3
Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi 1: Em hãy nêu khái niệm về: - Dung dịch, dung môi, chất tan. - Dung dịch bảo hoà. - dung dịch chưa bảo hoà.Câu hỏi 2: Chữa bài tập 4(SGK tr. 138).Bài41:I:CHẤT TAN VÀ CHẤT KHÔNG TAN 1: Thí nghiệm về tính tan của chất: 2: Tính tan trong nước của một số axit- bazơ- muối:II: ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC 1: Định nghĩa: 2: Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan: I: CHẤT TAN VÀ CHẤT KHÔNG TAN: 1; Thí nghiệm về tính tan của chất: Thí nghiệm 1: - Cách tiến hành: + Cho bột CaCO3 vào nước cất lắc mạnh. + Lọc lấy nước lọc. + Nhỏ vài giọt lên tấm kính. + Hơ nóng trên ngọn lửa đèn cồn để nước bay hơi hết. Xem film: + Quan sát:Kết luận: Muối CaCO3 không tan trong nước. I: CHẤT TAN VÀ CHẤT KHÔNG TAN: Thí nghiệm 1: Thí nghiệm 2: Cách tiến hành: Tương tự tn1 nhưng thay muối CaCO3 bằng muối NaCl. Xem ảnh: Quan sát: Kết luận: muối NaCl tan được trong nước.Ta nhận thấy: Có chất không tan và có chất tan trong nước. Có chất tan nhiều và có chất tan ít trong nước. VD: NaCl, Ca(NO3)2: tan nhiều trong nước BaSO4, AgCl : không tan trong nước CaSO4, PbCl2: ít tan2. Tính tan của một số axit bazơ muối: Kết luận:Axit: hầu hết axit tan được trong nước, trừ axit silixic(H2SiO3). Ví dụ: HCl, H2SO4, HNO3Bazơ: phần lớn các bazơ không tan trong nước, trừ một số như: KOH, NaOH, Ba(OH)2, còn Ca(OH)2 ít tan. Ví dụ: Cu(OH)2, Ba(OH)2, Al(OH)3 Muối: a, Những muối natri, kali đều tan. Ví dụ: KCl, NaCl, K2SO4... b, Những muối nitrat đều tan. Ví dụ: Ba(NO3)2, Cu(NO3)2, Al(NO3)3 c, Phần lớn các muối clorua, sunfat tan đươc. Nhưng phần lớn muối cacbônat không tan. Ví dụ: Na2SO4, ZnCl2: tan trong nước CaCO3, MgCO3 : không tan trong nước II: ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC: 1: Định nghĩa: Độ tan (kí hiệu là S) của một chất trong nước là số gam chất đó hoà tan trong 100 g nước để tạo thành dung dịch bảo hoà ở nhiệt độ xác định. Ví dụ : Ở 25oC độ tan của đường là 204 g, của NaCl là 36 g, của AgNO3 là 222 g 2, Những yếu tố ảnh hương đến độ tan:a, Độ tan của chất rắn trog nước phụ thuộc vào nhiệt độ:(xem hình 6.5 SGK tr. 140) Nhận xét: Đa số chất rắn khi tăng nhiệt độ thì độ tan cũng tăng. Ví dụ: NaNO3, KBr, KNO3Đối với một số chất rắn: khi nhịêt độ tăng thì độ tan lại giảm. Ví dụ: Na2SO4 b, Độ tan của chất khí trong nước phụ thuộc vào nhiệt độ và áp suất:( xem hình 6.6 SGK tr. 141).Nhận xét: - Ngược lại với chất rắn: khi nhiệt độ tăng thì độ tan của chất khí lại giảm. - Độ tan của chất khí sẽ tăng nếu ta giảm nhiệt độ và tăng áp suất. LUYỆN TẬP CŨNG CỐCâu 1: Dựa vào bảng tính tan trong nước của các axit – bazơ - muối. Các em hãy hoàn thành bảng sau:(đánh dấu x vào ô trông)NaNO3CaCO3HClCaSO4AgCl Ag2SO4H2SiO3Ca(OH)2Hợp chất tan trong nướcHợp chất không tan trong nướcHợp chất ít tan trong nướcNaNO3CaCO3HClCaSO4AgCl Ag2SO4H2SiO3Ca(OH)2Hợp chất tan trong nướcXXHợp chất không tan trong nướcXXXHợp chất ít tan trong nướcXXXCâu 2: Làm bài 5 SGK, tr 142 Hướng dẫn: Ở 18oC: 250g H2O hoà tan được 53g Na2CO3 dd bảo hoà Ở 18oC: 100g H2O hoà tan được (53.100):250 = 21.2g Na2CO3 dd bảo hoà. Vậy ở 18oC độ tan của Na2CO3 là 21,2gBài tập về nhà: các em hãy hoàn thành các bài tập còn lại trong SGK tr 142.
File đính kèm:
- bai_41_do_tan_cua_mot_chat_trong_nuoc.ppt