Bài giảng Bài 45: Axit cacboxylic (tiết 1)

Tên thay thế:

- Chọn mạch chính của phân tử axit là mạch cacbon dài nhất bắt đầu từ nhóm cacboxyl –COOH.

- Đánh số thứ tự bắt đầu từ nguyên tử cacbon của nhóm –COOH.

- Cách đọc tên:

 Axit + Số chỉ vị trí mạch nhánh + tên nhánh + tên hiđrocacbon no tương ứng với mạch chính + oic

 

ppt23 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1361 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Bài 45: Axit cacboxylic (tiết 1), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Bài 45:Axit cacboxylic1)ẹũnh nghúa: Axit cacboxylic laứ nhửừng hụùp chaỏt hửừu cụ maứ phaõn tửỷ coự nhoựm cacboxyl (-COOH) lieõn keỏt trửùc tieỏp vụựi nguyeõn tửỷ cacbon ( của gốc hiđrocacbon hay của nhóm cacboxyl khác) hoaởc nguyeõn tửỷ hiủro.I)ẹũnh nghúa – Phaõn loaùi – Danh phaựp:2. Phõn loại:Dựa theo cấu tạo gốc hidrocacbonAxit noĐịnh nghĩa, phõn loại, danh phỏpAxit khụng noAxit thơm2. Phõn loại:Dựa theo số lượng nhúm COOHAxit đơn chứcĐịnh nghĩa, phõn loại, danh phỏpAxit đa chức a) Axit no, đơn chức, mạch hở:Là hợp chất hữu cơ trong phân tử có gốc ankyl hoặc nguyên tử hiđro liên kết với một nhóm cacboxyl –COOH. b) Axit không no, đơn chức, mạch hở:Là hợp chất hữu cơ trong phân tử có gốc hiđrocacbon không no, mạch hở liên kết với một nhóm cacboxyl –COOH. c) Axit thơm, đơn chức:Là hợp chất hữu cơ trong phân tử có gốc hiđrocacbon thơm liên kết với một nhóm cacboxyl –COOH. d) Axit đa chức:Là hợp chất hữu cơ trong phân tử có hai hay nhiều nhóm –COOH. 2. Phõn loại:Chú ý: Ngoài ra còn một số axit cacboxylic khác như : + Axit tạp chức: Là axit caboxylic trong phân tử có chứa nhóm cacboxyl và chứa các nhóm chức khác.VD: Axit lactic CH3CH(OH)COOH Axit salixylic HO-C6H4-COOH + Axit béo: Là các axit cacboxylic mạch cacbon dài, không nhánh:VD: C17H35COOH (axit stearic); C17H33COOH (axit oleic); C15H31COOH (axit panmitic)3. Danh pháp:Tên thay thế:Chọn mạch chính của phân tử axit là mạch cacbon dài nhất bắt đầu từ nhóm cacboxyl –COOH. Đánh số thứ tự bắt đầu từ nguyên tử cacbon của nhóm –COOH. Cách đọc tên: Axit + Số chỉ vị trí mạch nhánh + tên nhánh + tên hiđrocacbon no tương ứng với mạch chính + oicTên thông thường: Axit + tên nguồn gốc tìm ra axit + ic VD:3)Danh phaựp:Coõng thửực Teõn thoõng thửụứngTeõn thay theỏH-COOHCH3-COOHCH3CH2-COOH(CH3)2CH-COOHCH3(CH2)3-COOHCH2=CH-COOHCH2=C(CH3)-COOHHOOC-COOHC6H5-COOHAxit fomicAxit axeticAxit propionicAxit isobutiricAxit valericAxit acrylicAxit metacrylicAxit oxalicAxit bezoicAxit metanoicAxit etanoicAxit propanoicAxit 2-metylpropanoicAxit pentanoicAxit propenoicAxit 2-metylpropenoicAxit etanoicAxit benzoic II. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO:R-COO H. .∂-∂+∂+* Hệ quả: (Do ảnh hưởng của nhúm cacbonyl (hỳt electron)Liờn kết -O-H của axit phõn cực hơn của ancol. Và C-OH của axit phõn cực hơn nhúm C-OH của ancol và phenol.  Do đú H trong nhúm –OH và cả nhúm –OH đều cú thể bị thay thế. Tớnh axit của axit caboxylic > phenol > ancolPhản ứng của nhúm >C=O axit cũng khụng cũn giống như nhúm >C=O andehit, xeton nữa.Nhúm CacbonylNhúm HiđroxylNhúm Cacbo xylLK phõn cực hơnLK phõn cực hơnDaùng ủaởcDaùng roóngCaỏu truực phaõn tửỷ CH3COOHOCHHCOOHCH3COOHCH2=CHCOOHC6H5COOHMô hình một số phân tử axit cacboxylic:III.TÍNH CHAÁT VAÄT LYÙ:-Caực axit trong daừy ủoàng ủaỳng cuỷa axit fomic ủeàu laứ nhửừng chaỏt loỷng hoaởc chaỏt raộn ở điều kiện thường. -Nhieọt ủoọ soõi cuỷa axit tăng theo chiều tăng của phân tử khối và cao hụn haỳn nhieọt ủoọ soõi cuỷa ancol coự cuứng soỏ nguyeõn tửỷ cacbon, do hai phaõn tửỷ axit lieõn keỏt vụựi nhau bụỷi lieõn keỏt hiủro vaứ lieõn keỏt hidro cuỷa axit beàn hụn cuỷa rửụùu.RCO-H......ORCO-H......ORCO-H... ORCO-H... OR - CO – H...O O... OR - CO – H...C - RH – OC - RC - RC - R-Ba axit ủaàu daừy ủoàng ủaỳng tan voõ haùn trong nửụực, axit có 4 nguyên tử cacbon tan được, từ 6 nguyên tử cacbon trở lên khó tan hoặc không tan trong nước.-ẹoọ tan trong nửụực cuỷa caực axit giaỷm daàn theo chieàu taờng cuỷa phaõn tửỷ khoỏi.-Moói axit coự vũ chua rieõng. VD: axit axetic coự vũ chua cuỷa daỏm, axit xitric coự vũ chua cuỷa chanh, axit oxalic coự vũ chua me. - Vị chua của trái cây là do các axit hữu cơ có trong đó gây nên: Táo có axit malic ( HOOC-(CHOH) -CH2 -COOH). Nho có axit tactric (HOOC-(CHOH)2-COOH). Chanh có axit xitric ( axit limonic).Giấm ănDƯA, CÀ MUỐI

File đính kèm:

  • pptaxit_cacboxylicco_ban_tiet_1.ppt
Bài giảng liên quan