Bài giảng Bài 5: Cấu hình electron của nguyên tử (tiết 1)

- Li có e cuối cùng trên phân lớp s -> Li là nguyên tố s.

- Ng.tử có e cuối cùng trên phân lớp p là ng.tử của nguyên tố p

- Ng.tử có e cuối cùng trên phân lớp d là ng.tử của nguyên tố d

- Ng.tử có e cuối cùng trên phân lớp f là ng.tử của nguyên tố f

 

ppt13 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1335 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Bài 5: Cấu hình electron của nguyên tử (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Bài 5: cấu hình electron của nguyên tửNgười soạn: Nguyễn Quốc PhongI- thứ tự các mức NL:Sơ đồ phân bố mức NL của các lớp và các phân lớp.Mức năng lượng2p3s3p3d4p1s2s4s4d4f4321=> Thứ tự sắp xếp mức NL: 1s 2s2p 3s3p 4s 3d 4p 5s - Các e trong ng.tử ở trạng thái cơ bản lần lượt chiếm các mức NL từ thấp đến cao.- Mức NL của các lớp tăng dần từ 1 đến 7 và của các phân lớp tăng theo thứ tự s, p, d, f,II- Cấu hình electron của ng.tử:1. Cấu hình e của ng.tử:Quy ước: - Số thứ tự lớp e được ghi trước bằng số 1, 2, 3,  - Phân lớp được ghi bằng chữ cái thường s, p, d, f,- Số e được ghi bằng số ở phía trên bên phải của phân lớp.VD: - Có 11p hay 11 eCấu hình e: 1s22s22p63s1Viết gọn: [Ne] 3s1- Viết cấu hình e của ng.tử (HS làm thêm) : Có 26 e 1s22s22p63s23p64s23d6Cấu hình e: 1s22s22p63s23p63d64s2Viết gọn: [Ar] 3d64s2* Khái niệm về cấu hình e ng.tử: biểu diễn sự phân bố e trên các phân lớp thuộc các lớp khác nhau.Các bước viết cấu hình e:- Xác định số e trong ng.tử- Biểu diễn sự phân bố e theo thứ tự mức NL (lưu ý sự phân bố e theo đúng số e tối đa trong một lớp, một phân lớp)- Biểu diễn sự phân bố e theo thứ tự lớp e của ng.tử2. Bảng cấu hình electron ng.tử của 20 ng.tố đầuZTên ng.tốKí hiệu HHSố electronCấu hình eLớp 1 (K)Lớp 2 (L)Lớp 3 (M)Lớp 4 (N)1HidroH11s12HeliHe21s23LitiLi211s2 2s14BeriBe221s2 2s25BoB231s2 2s2 2p16CacbonC241s2 2s2 2p27NitơN251s2 2s2 2p38OxiO261s2 2s2 2p49FloF271s2 2s2 2p510NeonNe281s2 2s2 2p611NatriNa2811s2 2s2 2p6 3s112MagieMg2821s2 2s2 2p6 3s213NhômAl2831s22s22p63s23p114SilicSi2841s22s22p63s23p215PhotphoP2851s22s22p63s23p316Lưu huỳnhS2861s22s22p63s23p417CloCl2871s22s22p63s23p518AgonAr2881s22s22p63s23p619KaliK28811s22s22p63s23p64s120CanxiCa28821s22s22p63s23p64s2VD: 1s22s1- Li có e cuối cùng trên phân lớp s -> Li là nguyên tố s.- Ng.tử có e cuối cùng trên phân lớp p là ng.tử của nguyên tố p - Ng.tử có e cuối cùng trên phân lớp d là ng.tử của nguyên tố d- Ng.tử có e cuối cùng trên phân lớp f là ng.tử của nguyên tố f- Có thể biểu diễn cấu hình e theo lớp.VD:- Các ng.tử có 4 e lớp ngoài cùng có thể là ng.tử PK, có thể là ng.tử KL.3. Đặc điểm của lớp e ngoài cùng- Đối với các ng.tử các ng.tố số e lớp ngoài cùng nhiều nhất là 8e.- Các ng.tử có 8e ngoài cùng đều rất bền vững.- Các ng.tử có 1, 2, 3 e lớp ngoài cùng là ng.tử ng.tố KL.- Các ng.tử có 5, 6, 7 e lớp ngoài cùng là ng.tử ng.tố PK.3/ Nguyên tử là KL, PK hay khí hiếm?Bài tập:1/ Viết cấu hình của ng.tử: , 2/ Nguyên tố có Z = 13 thuộc loại ng.tố:A. sB. pC. dD. fKết thúc bài họcChúc các em học tốt

File đính kèm:

  • pptcau_hinh_electron_nguyen_tu.ppt
Bài giảng liên quan