Bài giảng Bài 60: Cân bằng hóa học

 Ở t0 thường p/ư xảy ra chậm; để tăng tốc độ p/ư dùng xt, t0 cao. Nhưng đây là p/ư tỏa nhiện, nên khi tăng t0 cb chuyển dịch theo chiều nghịch làm giảm hiệu suất p/ư. Vì vậy, để hạn chế tác dụng này người ta dùng một lượng dư không khí, nghĩa là tăng nồng độ oxi, làm cho cb chuyển dịch theo chiều thuận.

 

ppt15 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1581 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Bài 60: Cân bằng hóa học, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH (t t)cân bằng hóa học 	1/ Thí nghiệm: 	  	2/ Định nghĩa: Sự chuyển dịch cân bằng hóa học là sự di chuyển trạng thái cân bằng này sang trạng thái cân bằng khác do tác động của các yếu tố từ bên ngoài lên cân bằng. ( và tuân theo nguyên lí chuyển dịch cân bằng) III/ SỰ CHUYỂN DỊCH CÂN BẰNG: Nguyên lý chuyển dịch cân bằng Lơ Sa- tơ- li- ê: 	Một p/ư thuận nghịch đang ở trạng thái cân bằng khi chịu một tác động từ bên ngoài như biến đổi nồng độ, áp suất, nhiệt độ thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều chống lại tác động bên ngoài đó.	Những yếu tố làm chuyển dịch cân bằng: Nồng độ, áp suất và nhiệt độ. III/ SỰ CHUYỂN DỊCH CÂN BẰNG:C (r) + CO2 (k) 	2CO (k)	 (vt)(vn) khi thêm CO2 vào hệ cb, cb sẽ chuyển dịch theo chiều nào? IV. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÂN BẰNG HÓA HỌC: 1/ Ảnh hưởng của nồng độ :Phương trình Nồng độ Thuận CO tăngCO2 giảm NghịchCO2 tăngCO giảmtừ trái sang phải (theo chiều thuận), chiều làm giảm n/độ CO2 thêm vào. (vt)(vn) khi tăng áp suất vào hệ cb, cb sẽ chuyển dịch theo chiều nào? IV. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÂN BẰNG HÓA HỌC: 2/ Ảnh hưởng của áp suất :Phương trình Áp suất Thuận tăngNghịch giảmtừ phải sang trái (theo chiều nghịch ), chiều làm giảm áp suất . 	N2O4 (k) 	2NO2 (k) (1	)- P/ư tỏa nhiệt hay thu nhiệt: Là các p/ư hh thường kèm theo sự giải phóng hoặc hấp thu năng lượng dưới dạng nhiệt. * Lương nhiệt kèm theo mỗi p/ư hh, người ta dùng đại lượng nhiệt p/ư; kí hiệu ∆H. 	 	Pư tỏa nhiệt ( nhiệt độ tăng) thì các chất p/ư mất bớt năng lượng ∆H 0IV. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÂN BẰNG HÓA HỌC: 3/ Ảnh hưởng của nhiệt độ: (vt)(vn) khi tăng nhiệt độ vào hệ cb, cb sẽ chuyển dịch theo chiều nào? IV. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÂN BẰNG HÓA HỌC: 3/ Ảnh hưởng của nhiệt độ :Phương trình Nhiệt độ Thuận giảm Nghịch tăngtừ trái sang phải(theo chiều nghịch ), chiều làm giảm nhiệt độ . 	N2O4 (k) 	2NO2 (k) (1	) ∆H = 58 KJ (không màu)	 (màu nâu đỏ)	4/ Vai trò chất xúc tác: 	Chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng thuận và tôc độ p/ư nghịch với số lần bằng nhau, nên chất xúc tác không ảnh hưởng đến cân bằng hóa học.	 IV. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÂN BẰNG HÓA HỌC: V/ Ý NGHĨA CỦA TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC TRONG SẢN XUẤT HÓA HỌC : Ví dụ: 2SO2(k) + O2 (k) 	2SO3 (k) ∆H < O 	Ở t0 thường p/ư xảy ra chậm; để tăng tốc độ p/ư dùng xt, t0 cao. Nhưng đây là p/ư tỏa nhiện, nên khi tăng t0 cb chuyển dịch theo chiều nghịch làm giảm hiệu suất p/ư. Vì vậy, để hạn chế tác dụng này người ta dùng một lượng dư không khí, nghĩa là tăng nồng độ oxi, làm cho cb chuyển dịch theo chiều thuận.Phương trình Nồng độ Áp suất Nhiệt độ Thuận NH3 tăngGiảm tăng NghịchN2, H2 tăng Tăng Giảm Câu 1: Sản xuất amoniac trong công nghiệp dựa trên phản ứng sau: N2(k) + 3H2(k) 2NH3(k) (H= - 92 kJ). Cân bằng hóa học sẽ chuyển dịch về phía nào? Khi a. Tăng áp suất chung của hệ	b. Tăng nồng độ N2 ; H2	c. Tăng nhiệt độd. Dùng chất xúc tác 	Thảo luận nhóm : Câu 2: cho phương trình phản ứng sau : CO(k) + H2O(k) CO2 (k) + H2(k) (H= - 41 kJ). Cân bằng hóa học sẽ chuyển dịch về phía nào? Khi a. Tăng áp suất chung của hệ	Thêm 1 lượng hơi nước vào ; thêm 1 lượng khí H2 vàoc. Tăng nhiệt độ d. Tăng thể tích của hệ phản ứng 	 Thảo luận nhóm : Phương trình Nồng độ Áp suất Nhiệt độ Thuận CO2, H2 tăngKhông đổi tăng NghịchCO, H2O tăng Không đổiGiảm Câu 3: Cho phương trình phản ứng: 2SO2 + O2  2SO3 H < 0. Để tạo ra nhiều SO3 thì điều kiện nào cho Nồng độ, Áp suất, Nhiệt độ là phù hợp? Thảo luận nhóm : Phương trình Nồng độ Áp suất Nhiệt độ Thuận SO3 tăngGiảm tăng NghịchSO3 giảm Tăng Giảm Câu 4: Cân bằng một phản ứng hoá học đạt được khi: A. t phản ứng thuận = t phản ứng nghịch 	 B. vt phản ứng thuận = vt phản ứng nghịch C. C chất phản ứng = C của sản phẩm	 D. phản ứng thuận và nghịch đều kết thúc. Thảo luận nhóm : BCâu 5: Khi tăng áp suất, phản ứng nào không ảnh hưởng tới cân bằng : A. N2 +3H2 = 2NH3	B. 2CO +O2 = 2CO2 C. H2 + Cl2 = 2HCl 	D. 2SO2 + O2 = 2SO3 Thảo luận nhóm : C Chúc các em sức khỏe và học tập tốt !

File đính kèm:

  • pptCan_bang_hoa_hoc_tiet_2.ppt
Bài giảng liên quan