Bài giảng Bài 9: Axit nitric - Muối nitrat (tiếp)

 Để nhận biết ion NO3- trong axit HNO3 hay trong muối nitrat,người thực hiện như sau:

 a)Đối với axit HNO3

 Cho Cu vào HNO3 đặc sẽ có khí NO2 màu nâu bay ra.

b) Đối với muối nitrat

Cho Cu và H2SO4 đặc vào dung dịch muối nitrat sẽ có khí NO2 bay ra

 Cu + 4NaNO3 + 2H2SO4đ → Cu(NO3)2 + 2NO2↑ + 2Na2SO4 + 2H2O

Phương trình ion rút gọn:

 Cu + 2NO3- + 4H+ → Cu2+ + 2NO2↑ + 2H2O

 

ppt14 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1503 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Bài 9: Axit nitric - Muối nitrat (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
I – TÍNH CHẤT CỦA MUỐI NITRAT1.Tính chất chung của muối nitrat2.Phản ứng nhiệt phân3.Nhận biết ion nitratII – ỨNG DỤNGB.Muối NitratNitrat là muối của axit nitric. Ion NO3- không có màu nên các muối nitrat của những cation không màu đều không có màu. Hầu hết các muối nitrat đều dễ tan trong nước. Một vài muối hút ẩm trong không khí như NaNO3 và NH4NO3. Muối nitrat của những kim loại hoá trị hai và hoá trị ba thường ở dạng hydratMuối nitrat khan của kim loại kiềm khá bền với nhiệt (chúng có thể thăng hoa trong chân không ở 380 - 500độC). Còn các nitrat của kim loại khác dễ phân huỷ khi đun nóng. Độ bền nhiệt của muối nitrat phụ thuộc vào bản chất cation kim loại Khái niệm về muối NitratTất cả các muối nitrat đều tan tốt trong nước và phân li hoàn toàn thành ion. Do đó, dễ dàng tham gia phản ứng trao đổi ion với axit, kiềm và muối khác.VD:AgNO3 + NaCl →AgCl↓ + NaNO3Ag+ + Cl- → AgCl↓Cu(NO3)2 + 2KOH → Cu(OH)2↓ + 2KNO3 Cu2+ + 2OH- → Cu(OH)2↓NaNo3 + H2SO4(đặc) → Na2SO4 + HNO3 1.Tính chất chung của muối nitrattoTất cả các muối nitrat đều không bền ở nhiệt độ cao. Tùy thuộc vào ion kim loại có trong muối mà các muối nitrat phân hủy nhiệt tạo thànhh những loại hợp chất khác nhau và khí oxi. Vì vậy ở nhiệt độ cao, các muối nitrat có tính oxi hóa mạnh Muối nitrat của kim loại thổ, sắt, kẽm, chì, đồng : Phân hủy tạo ra oxit kim loại tương ứng, khí NO2 và O2 2Ca(NO3)2 → 2CaO + 4NO2↑ + O2↑ 4Fe(NO3)2 → 2Fe2 O3 + 12NO2↑ + 3O2↑2Cu(NO3)2 → 2CuO + 4NO2↑ + O2↑2.Phản ứng nhiệt phântototoMuối nitrat của những kim loại kém hoạt động: Muối thủy ngân nitrat bạc nitrat phân hủy tạo ra kim loại, khí NO2 và O2: 2AgNO3→ 2Ag + 2NO2↑ + O2↑toMuối nitrat của kim loại kiềm: Phân hủy tạo ra muối nitrit và O2 2KNO3 → 2KNO2 + O2↑toM : K, Na,CaM(NO2)n + O2 M : Mg, Zn, CuM2On + NO2 + O2 M : Ag, Hg,M + NO2 + O2M(NO3)n t0M : amoni: NH4NO3N2O + H2ON2 + O2 + H2Ob) Đối với muối nitratCho Cu và H2SO4 đặc vào dung dịch muối nitrat sẽ có khí NO2 bay ra Cu + 4NaNO3 + 2H2SO4đ → Cu(NO3)2 + 2NO2↑ + 2Na2SO4 + 2H2OPhương trình ion rút gọn: Cu + 2NO3- + 4H+ → Cu2+ + 2NO2↑ + 2H2O Để nhận biết ion NO3- trong axit HNO3 hay trong muối nitrat,người thực hiện như sau: a)Đối với axit HNO3 Cho Cu vào HNO3 đặc sẽ có khí NO2 màu nâu bay ra.3.Nhận biết ion nitrat2 NO3 + 3Cu + 8H+ → 3Cu2+màu xanh + 2NOkhông màu + 4H2O.Phương trình ion rút gọn: 2NO + O2 → 2NO2 (nâu đỏ).Đun nhẹ dung dịch chứa ion NO3- với Cu và H2SO4(loãng) Chú ý: ion nitrat chỉ có tính oxi hóa trong môi trường axit . NO3- bị oxh hoàn toàn trong môi trường kiềm:VD: 8Al + 3NO3- + 5OH- + 2H2O → 8AlO2- + 3NH3Ứng dụng quan trọng nhất của muối nitrat là dùng làm phân bón (phân đạm) NH4NO 3, KNO3, Ca(NO3)2 hoặc phân bón hỗn hợp NPK.Kali nitrat dùng để chế tạo thuốc nổ đen (thuốc nổ có khói). Thành phần thuốc nổ đen có 75% KNO3, 10% S, 15% C. Khi hỗn hợp nổ, xảy ra phản ứng:2KNO3 + S + 3C → K2S + N2↑ + 3CO2↑ II – ỨNG DỤNGCHU TRÌNH CỦA NITO TRONG TỰ NHIÊNLà một chu trình tuần hoàn khép kín bao gồm các quá trình: *Quá trình chuyển hóa qua lại giữa nitơ dạng vô cơ và nitơ dạng hữu cơ. *Quá trình tự nhiên: *Quá trình chuyển hóa qua lại giữa nitơ dạng tự do và nitơ hóa hợp. Quá trình nhân tạo.Thực vậtNITƠO2(oxi)HNO3Ion NitratNH4Vi khuẩnVi khuẩn phân hủyĐộng vậtHợp chất chứa nitơ trong đấtSấm sétTHE ENDCÁM ƠN CÁC BAN ĐÃ THAM GIA

File đính kèm:

  • pptmuoi_nitrat.ppt
Bài giảng liên quan