Bài giảng Bài 9: Axit nitric và muối nitrat (tiết 2)

Các muối nitrat dễ bị nhiệt phân huỷ, giải phóng oxi  có tính oxi hoá mạnh

Muối của kim loại hoạt động mạnh (K, Na, )  muối nitrit + O2

b) Muối của kim loại từ Mg Cu tạo thành oxit kim loại tương ứng, NO2 và O2

c) Muối của kim loại kém hoạt động kim loại, NO2, O2

 

ppt15 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1750 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Bài 9: Axit nitric và muối nitrat (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Kiểm tra bài cũ Hoàn thành ptpưa) FeO + HNO3 (đặc)b) Fe(OH)3 + HNO3(đặc)c) FeCO3 + HNO3(loãng)d) BaCO3 + HNO3(loãng)e) Fe + HNO3 (loãng)= Fe(NO3)3 + NO2+ H2O= Fe(NO3)3 + H2O= Fe(NO3)3 + NO+ H2O + CO2= Fe(NO3)3 + NO+ H2O= Ba(NO3)2 + H2O + CO24233105242333A. Axit nitricI. Cấu tạo phân tửII. Tính chất vật líIII. Tính chất hoá họcIV. Ứng dụng V. Điều chếBài 9: Axit nitric và muối nitrat(tiết 2)V. Điều chế2) Trong công nghiệpĐược sản xuất từ amoniac, 850-9000C, xt Pt và Ir4NH3 + 5O2 = 4NO + 6 H2O, H= - 907kJOxh NO thành NO2 2 NO + O2 = 2NO24NO2+2H2O+O2=4HNO3Dd thu được có nồng độ 60-62%, chưng cất với H2SO4 đậm đặc thu được dd HNO3 96-98% 1) Trong phòng thí nghiệmNaNO3(r) + H2SO4 (đ) = NaHSO4 + HNO3B. Muối nitratI. Tính chất của muối nitratII. Ứng dụng của muối nitratI. Tính chất của muối nitrat - Ion NO3- không có màu, màu của một số muối nitrat là do màu của ion kim loạiMuối nitratTính chất vật lí Dễ tan trong nước Ca(NO3)2 Ca2+ + 2NO3- KNO3  K+ + NO3-I. Tính chất của muối nitrat 2. Tính chất hoá họcCác muối nitrat dễ bị phân huỷ khi đun nóng.Khi phân huỷ tạo ra sản phẩm tuỳ thuộc vào muối của kim loại nào.+) Muối của kim loại hoạt động mạnh+) Muối của kim loại từ Mg Cu+) Muối của kim loại kém hoạt độngMuối nitratPhản ứng nhiệt phânCác muối nitrat dễ bị nhiệt phân huỷ, giải phóng oxi  có tính oxi hoá mạnhMuối của kim loại hoạt động mạnh (K, Na,)  muối nitrit + O22KNO3  2KNO2 + O2b) Muối của kim loại từ Mg Cu tạo thành oxit kim loại tương ứng, NO2 và O22Cu(NO3)2 2CuO + 4NO2 + O2c) Muối của kim loại kém hoạt động kim loại, NO2, O22AgNO3 2Ag + 2NO2 + O23. Nhận biết ion nitratTrong môi trường trung tính NO3- không thể hiện tính oxi hoáKhi có mặt ion H+ hoặc OH- đồng thời thì NO3- thể hiện tính oxi hoá 3Cu + 8H+ +2NO3-  3Cu2+ + 2NO + 4H2O Muối nitrat8Al + 3NO3- + 5OH- + 2H2O  8AlO2- + 3NH3Dùng Cu trong môi trường H+ để nhận ra ion NO3-I. Tính chất của muối nitrat II. Ứng dụng của muối nitratDùng làm phân bón hoá họcKNO3 còn được dùng để chế thuốc nổ đen( thuốc nổ có khói) 75%KNO3, 10%S, 15%CMuối nitratC. Chu trình của nitơ trong tự nhiênCây xanh đồng hoá nitơ chủ yếu dưới dạng muối nitrat và muối NH4+protein thực vật. Động vật đồng hoá protein TV protein ĐVTrong thực tế, có 1 số quá trình tự nhiên cho phép bù lại 1 phần năng lượng bị mấtĐể tăng năng suất mùa màng, lượng nitơ chuyển từ khí quyển vào đất vẫn không đủ. Vì vậy phải bón cho đất những hợp chất chứa nitơ dưới dạng các loại phân bón hoá học hữu cơ và vô cơ.Mïa mµng béi thuTrång c©y cho nhiÒutr¸i toHoa qu¶ t­¬i tètPhiếu học tậpCâu 1: Trong phương trình hoá học của phản ứng nhiệt phân sắt (III) nitrat, tổng các hệ số bằng bao nhiêu?Câu 2: Trong phương trình hoá học của phản ứng nhiệt phân thuỷ ngân (II) nitrat, tổng các hệ số bằng bao nhiêu?Câu 3: Nhiệt phân hoàn toàn 1,88g Cu(NO3)2 .Khí bay ra cho hấp thu hết trong H2O thành 2lít dd A .Dung dịch A có pH bằng: A. 2 	B. 1 	C. 4	D. 3A. 5B. 7C. 9D. 21A. 5B. 7C. 9D. 21Bài tập về nhàNắm vững tính chất và cách nhận biết HNO3 và muối NO3-Làm bài tập sgk và sbt

File đính kèm:

  • pptBai_9_Axit_nitric_va_muoi_nitrat_tiet_2.ppt