Bài giảng Bài 9: Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hóa học định luật tuần hoàn

 Trong một chu kỳ của bảng TH, theo chiều tăng Z, tính kim loại của các kim loại yếu dần, đồng thời tính phi kim mạnh dần.

 

ppt23 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1563 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Bài 9: Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hóa học định luật tuần hoàn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
**SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌCĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀNBài 9:**Tính chaát cuûa caùc ngtoá coù bieán ñoåi tuaàn hoaøn khoâng? Vì sao?Heä Thoáng Tuaàn Hoaøn**I. Tính kim loại, tính phi kim Nhận xét: Gọi M là kim loại và X là phi kimTa có: M → Mm+ + me  X + ne → Xn– m, n là số e**I. Tính kim loại, tính phi kim  - Tính kim loại là tính dễ nhường e trở thành ion dương - Ngtử càng dễ nhường e thì tính kim loại càng mạnh. - Tính phi kim là tính dễ thu e trở thành ion âm. - Ngtử càng dễ nhận e thì tính phi kim càng mạnh.**Hình 2.1. Bán kính ngtử của một số ngtố hoá học được biểu diễn bằng nmIAIIAIIIAIVAVAVIAVIIA0,1230,0890,0800,0770,0700,0660.0640,1570,1360,1250,1170,1100,1040,0990,2030,1740,1250,1220,1210,1170,1140,2160,1910,1500,1400,1400,1370,133LiBCOBeFNNaAlSiSMgClPKGaGeSeCaBrAsRbInSnTeSrISbChiều tăng dần của bán kính ngtửChiều giảm dần của bán kính ngtử**Trong moät chu kyø:Giaûi thích:Cuøng soá lôùp electron.ÑTHN taêng Löïc huùt cuûa haït nhaân vôùi caùc e lôùp ngoaøi cuøng taêng  Rnt giaûmChu kì 2**Trong moät nhoùm:Giaûi thích:ÑTHN taêng NHÖNG soá lôùp electron taêng nhanh Rnt taêng.Lôùp123456** Bán kính nguyên tử?Trong 1 chu kỳ, khi đi từ trái qua phải, bán kính nguyên tử Trong 1 nhóm A, khi đi từ trên xuống dưới, bán kính nguyên tử*giảm dầntăng dần*KẾT LUẬNBán kính nguyên tử của các nguyên tố nhóm A biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.**1. Sự biến đổi tính chất ở chu kỳ 	Trong một chu kỳ của bảng TH, theo chiều tăng Z, tính kim loại của các kim loại yếu dần, đồng thời tính phi kim mạnh dần.**2. Sự biến đổi tính chất ở nhóm A 	Trong một nhóm A, từ trên xuống dưới, theo chiều tăng Z, tính kim loại của các ngtố mạnh dần, đồng thời tính phi kim yếu dần.** NhómChu kỳIAIIAIIIAIVAVAVIAVIIA1H2.202Li0.98Be1.57B2.04C2.55N3.04O3.44F3.983Na0.93Mg1.31Al1.61Si1.90P2.19S2.58Cl3.164K0.82Ca1.00Ga1.81Ge2.01As2.18Se2.55Br2.965Rb0.82Sr0.95In1.78Sn1.96Sb2.05Te2.10I2.666Cs0.79Ba0.89Tl1.62Pb2.33Bi2.02Po2.00At2.20BẢNG ĐỘ ÂM ĐIỆN CỦA PAU-LINH** 3. Độ âm điệnĐịnh nghĩa: Độ âm điện của một ngtử đặc trưng cho khả năng hút e của ngtử đó khi hình thành liên kết hóa học.Độ âm điện của ngtử các ngtố nhóm A biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.** 3. Độ âm điệnKết luận: 	 Tính kim loại, tính phi kim của các ngtố biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.**II. Hóa trị của các nguyên tố**Tham khảo: Bảng 7. Tr–46. SGK để trả lời câu hỏi sau đây: Hóa trị của các ngtố nhóm A thuộc chu kỳ 3 trong các oxit cao nhất và trong hợp chất với Hidro biến đổi như thế nào? II. Hóa trị của các nguyên tốTrong một chu kỳ từ trái sang phải hóa trị của các ngtố trong các oxit cao nhất tăng lần lượt từ 1 đến 7, còn hóa trị của các ngtố trong hợp chất với Hidro giảm lần lượt từ 4 (thuộc nhóm IVA) xuống 1 (thuộc nhóm VIIA)** III. Oxit và hidroxit của các ngtố thuộc nhóm AGọi x là hóa trị cao nhất của các ngtố, (bằng số TT của nhóm A). Ta có:Công thức oxit cao nhất : R2OxCông thức hidroxit 	: R(OH)xHợp chất khí với hidro : RH8-xR là kim loại có tính bazơ: R+ -OH-R là phi kim có tính axit: H+ -RO-**III. Oxyt và hydroxyt của các nguyên tố thuộc nhóm ATrong mỗi chu kỳ từ trái sang phải theo chiều tăng Z, tính bazơ của các oxit và hidroxit yếu dần, đồng thời tính axit mạnh dần.Trong một nhóm A từ trên xuống theo chiều tăng Z, tính bazỏ của các oxit và hidroxit tương ứng mạnh dần, đồng thời tính axit yếu dần.**IV. Định luật tuần hoàn 	Tính chất của các ngtố và đơn chất, cũng như thành phần và tính chất của các hợp chất tạo nên từ các ngtố đó biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân ngtử.**1) Xếp các ngtố K, Li, Na và Mg theo thứ tự tính kim loại tăng dần:10Mg < Li < Na < K** Bài tập áp dụng 2) Xếp các ngtố N, F, Cl và S theo thứ tự tính phi kim tăng dần: ( )10N < S < Cl < F**3) Viết công thức oxít cao nhất và hợp chất khí của các ngtố ở nhóm A thuộc chu kì 3 trong BTH:10Na2O, MgO, Al2O3,SiO2, P2O5, SO3, Cl2O7SiH4, PH3, H2S, HCl**

File đính kèm:

  • pptBai_9.ppt
Bài giảng liên quan