Bài giảng Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học (tiết 5)

Cấu trúc e của nguyên tử được chia thành từng nhóm:

(1s) (2s2p) (3s3p) (3d) (4s4p) (4d) (4f) (5s5p)

Đối với e ở nhóm cao hơn (bên phải) coi như không chắn e ở nhóm thấp hơn

Đối với các e ở ns, np:

Các e trong cùng 1 nhóm chắn nhau 0.35; riêng 2e ở 1s chắn nhau 0.3

Các e ở nhóm (n-1) chắn 0.85

Các e ở nhóm (n-2) hoặc thấp hơn chắn 1.0

Đối với các e ở nd hay nf:

Các e trong cùng nhóm chắn nhau 0.35

Các e ở nhóm bên trái chắn 1.0

 

 

ppt25 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1142 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học (tiết 5), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
BẢNG TUẦN HOÀNCÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌCNỘI DUNGCấu tạo Bảng tuần hoànNguyên tố s, p, d, fChu kỳ và nhómNguyên tố chuyển tiếp và không chuyển tiếpNăng lượng của các orbitalĐiện tích hạt nhân hiệu dụngHiệu ứng chắnPhương pháp SlaterSự biến thiên Ee theo sự tăng ZSự biến thiên I1 theo sự tăng Z Sự biến thiên E orbital hóa trị của nguyên tử theo chu kỳ và nhómSự biến thiên r nguyên tử, ion theo chu kỳ và nhómSự biến thiên r nguyên tử, ion trong chu kỳ và nhómns1-2	ns2np1-6(n-1)d10ns2(1)	(n-2)f14(n-1)d0(1)ns2Groups in the Periodic TableMain Group Elements (Vertical Groups) Group IA 	- Alkali Metals Group IIA 	- Alkaline Earth Metals Group IIIA 	- Boron Family Group IVA 	- Carbon Family Group VA 	- Nitrogen Family Group VIA 	- Oxygen Family (Calcogens) Group VIIA 	- Halogens Group VIIIA 	- Noble GasesOther Groups ( Vertical and Horizontal Groups) Group IB - 8B 	- Transition Metals Period 6 Group - Lanthanides (Rare Earth Elements) Period 7 Group - Actinides Nguyên lý vững bềnNguyên lý PaulingQui tắc HundVỘI NỬA BÃO HÒA d5, f7	Cr	24	Mo	42VỘI BÃO HÒA d10, f14	Cu	29	Ag	47	Au	79Năng lượng của các orbitalPHƯƠNG PHÁP SLATERCấu trúc e của nguyên tử được chia thành từng nhóm:(1s) (2s2p) (3s3p) (3d) (4s4p) (4d) (4f) (5s5p)Đối với e ở nhóm cao hơn (bên phải) coi như không chắn e ở nhóm thấp hơnĐối với các e ở ns, np:Các e trong cùng 1 nhóm chắn nhau 0.35; riêng 2e ở 1s chắn nhau 0.3Các e ở nhóm (n-1) chắn 0.85Các e ở nhóm (n-2) hoặc thấp hơn chắn 1.0Đối với các e ở nd hay nf:Các e trong cùng nhóm chắn nhau 0.35Các e ở nhóm bên trái chắn 1.0 O: 1s22s22p4e ngoài cùng có Z’ là:Z’ 	= 	8 – (2.0.85 + 5.0.35)	=	4.55Ni: 1s22s22p63s23p63d84s2e 3d có Z’ là:Z’ 	= 	28 – (18.1 + 7.0.35)	=	7.55e 4s có Z’ là:Z’ 	= 	28 – (10.1 + 16.0.85 + 1.0.35)	=	4.05Hiệu ứng xâm nhậpKhả năng chắn mạnh của phân lớp e bão hòaTrong 1 phân lớp, theo chiều ns np nd nf: khả năng xâm nhập giảm do đó khả năng chắn tăng dầnCác e trong cùng một lớp chắn nhau kém, trong cùng phân lớp chắn nhau kém hơnCác e ở lớp bên trong chắn mạnh các e ở lớp bên ngoài và ngược lạiSự biến thiên Ee, I1 theo sự tăng ZSự biến thiên E orbital hóa trị theo chu kỳ và nhómSự biến thiên r nguyên tử, ion theo và trong chu kỳ và nhómDH°ie increasesDH°ie decreasesTuần hoàn trong chu kỳ nhỏTuần hoàn nội chu kỳ nhỏTuần hoàn trong chu kỳ lớnGiảm I1 trong nhóm ABiến đổi I1 trong nhóm B

File đính kèm:

  • pptHoa_10.ppt
Bài giảng liên quan