Bài giảng Chương III - Bài 15: Hóa trị và số oxi hóa

I. HÓA TRỊ

 1. Hóa trị trong hợp chất Ion

"Trong các hợp chất ion, hoá trị của một nguyên tố bằng điện tích của ion và được gọi là điện hoá trị của nguyên tố đó"

Ví dụ:

Trong hợp chất NaCl : Na có điện hoá trị 1+

 Cl có điện hoá trị 1-

Trong hợp chất CaF2 : Ca có điện hoá trị 2+

 F có điện hoá trị 1-

 

ppt23 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1239 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Chương III - Bài 15: Hóa trị và số oxi hóa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Chµo mõng quÝ vÞ ®¹i biÓucïng c¸c thµy c« gi¸o vÒ dù Lớp 10CHƯƠNG III  BÀI 15: hãa trÞ vµ sè oxi ho¸ Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Mai bµi gi¶ng m«n ho¸ häc Thø t­ ngµy 13 th¸ng 12 n¨m 2006KiÓm tra bµi còLiên kết ion là liên kết được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện trái dấu.Liên kết trong phân tử NaCl là liên kết ion giữa cation Na+ và anion Cl-Ôn lại sự tạo thành Ion và liên kết Ion: Em hãy so sánh :Liên kết ion và liên kết cộng hoá trị trong hai hợp chất Natriclorua NaCl và hiđroclorua HCl ?Trả lời:+11+17Sù t¹O thµnh liªn kÕt IonPh©n tö Natri clorua (hîp chÊt ion)Cation Na+Anion Cl-Nguyªn tö Natri nh­êng 1 electron duy nhÊt líp ngoµi cïng cho nguyªn tö Clo ®Ó biÕn thµnh ion natri Na+ cã líp vá ngoµi cïng bÒn v÷ng, gièng vá khÝ hiÕm Neon Ne gÇn nã nhÊtSù t¹O thµnh liªn kÕt Ion+11+17Cation Na+Anion Cl-Na + Cl2=> 2 NaCl21e2.+-- Liên kết cộng hoá trị là liên kết được tạo nên giữa hai nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron chung.Liên kết trong phân tử HCl là liên kết cộng hoá trị".Ôn lại sự tạo thành liên kết cộng hóa trị:ClHClHC«ng thøc electron (CT e )H ClC«ng thøc cÊu t¹o (CTCT) H ClBÀI 15: hãa trÞ vµ sè oxi ho¸I. HÓA TRỊ 1. Hóa trị trong hợp chất Ion "Trong các hợp chất ion, hoá trị của một nguyên tố bằng điện tích của ion và được gọi là điện hoá trị của nguyên tố đó"Ví dụ:Trong hợp chất NaCl : 	Na có điện hoá trị 1+	 	 	Cl có điện hoá trị 1-Trong hợp chất CaF2 : Ca có điện hoá trị 2+ 	 F có điện hoá trị 1-Qui ước: Khi viết điện hoá trị của nguyên tố, ghi giá trị điện tích trước, dấu của điện tích sau.Xác định điện hoá trị của từng nguyên tố trong mỗi hợp chất ion sau: K2O CaCl2 Al2O3	Điện hoá trị : 	 1+ 2- 	 2+ 1- 3+ 2-Trong hợp chất ion: Các nguyên tố kim loại nhóm IA có 1 electron ở lớp ngoài cùng có thể mất 1 electron nên có điện hoá trị 1+.Các nguyên tố kim loại nhóm IIA có 2 electron ở lớp ngoài cùng có thể mất 2 electron nên có điện hoá trị 2+.Các nguyên tố kim loại nhóm IIIA có 3 electron ở lớp ngoài cùng có thể mất 3 electron nên có điện hoá trị 3+.Các nguyên tố phi kim nhóm VIA, VIIA có 6 hay 7 electron lớp ngoài cùng, có thể nhận thêm 2 hay 1 electron, nên có điện hoá trị 2-, 1-.2. Hoá trị trong hợp chất cộng hoá trịTrong hợp chất cộng hoá trị, hoá trị của một nguyên tố được xác định bằng số liên kết của một nguyên tử nguyên tố đó trong phân tử và được gọi là cộng hoá trị của nguyên tố đóCông thức cấu tạo của NH3:H-N-HHN có 3 liên kết cộng hoá trị. Suy ra N có cộng hoá trị là 3. H có 1 liên kết cộng hoá trị. Suy ra H có cộng hoá trị là 1.Công thức cấu tạo của H2O và CH4:H - O - HHHHHCTrong phân tử CH4:Nguyên tố C có cộng hoá trị 4.Nguyên tố H có cộng hoá trị 1.Trong phân tử H2O:Nguyên tố H có cộng hoá trị 1.Nguyên tố O có cộng hoá trị 2.II. SỐ OXI HOÁ (SOXH)1. Khái niệmSOXH thường được sử dụng trong việc nghiên cứu phản ứng oxi hoá khử. SOXH của 1 nguyên tố trong phân tử là điện tích của nguyên tử nguyên tố đó trong phân tử, nếu giả định rằng mọi liên kết trong phân tử đều là liên kết ion.2. Các qui tắc xác định SOXHQui tắc 1: SOXH của các nguyên tố trong các đơn chất bằng không.Thí dụ: Trong phân tử đơn chất Na, Ca, Zn, Cu, H2, Cl2, N2 SOXH của các nguyên tố đều bằng 0Qui tắc 2: Trong một phân tử, tổng số SOXH của các nguyên tố bằng 0.Thí dụ: Trong NH3, SOXH của H là +1 SOXH của N là -3.Qui tắc 3: SOXH của các ion đơn nguyên tử bằng điện tích của ion đó. Trong ion đa nguyên tử, tổng số SOXH của các nguyên tố bằng điện tích của ion.Thí dụ: SOXH của các nguyên tố ở các ion K+, Ca2+, Cl-, S2- lần lượt là +1, +2, -1, -2.Gọi SOXH của N trong ion NO3- là x. 	 	Ta có:	x + 3.(-2) = - 1 	 x = +5.Tính SOXH của N trong ion NO3-:Qui tắc 4: Trong hầu hết các hợp chất, SOXH của H bằng +1, trừ một số trường hợp như hiđrua kim loại (NaH, CaH2,...) SOXH của O bằng -2 trừ trường hợp OF2, peoxit (chẳng hạn H2O2...)Cách viết số oxi hóa: SOXH được viết bằng chữ số thường, dấu đặt phía trước và được đặt ở trên kí hiệu nguyên tố.	Thí dụ :-3+1NH3Câu hỏi: - Phân biệt điện hoá trị và cộng hoá trị? - Số oxi hoá là gì? 	 - Qui tắc tính số oxi hoá?Hoàn thành bài tập sau ở phiếu học tập :Hoàn thành bài tập sau:Công thứcCộng hoá trịSố oxi hoá củaN ≡ NN làN là Cl - ClCl làCl làH-O-HH là O làH là O làCông thứcĐiện hoá trịSố oxi hoá củaNaClNa làCl làNa là Cl làAlCl3Al làCl làAl làCl là311200+1-2+1-11+1-3+1-+3-1Bài tập : 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 trang 74 (SGK).XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!B. -3, +3, +5.BÀI TẬP+5, -3, +3.C. +3, -3, +5.D. +3, +5, -3. 0, +3, +6, +5.C. +3, +5, 0, +6.B. 0, +3, +5, +6.D. +5, +6, +3, 0. Bài 2/74. Số oxi hóa của Mn, Fe trong Fe3+ , S trong SO3 ,	 P trong PO4 lần lượt là:3- Bài 1/74. Số oxi hóa của N trong NH+ , NO- lần lượt là:24Bài 3/74. Hãy cho biết điện hóa trị của các nguyên tố trong các hợp chất sau đây:	 CsCl, Na2O, BaO, BaCl2, Al2O3.Bài tập về nhà:Bài 3, 4, 5, 6, 7 trang 74.Điện hóa trị: 1+ 1- 1+ 2- 2+ 2- 2+ 1- 3+ 2-XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!

File đính kèm:

  • pptHoa_tri_va_so_oxi_hoa.ppt
Bài giảng liên quan