Bài giảng Chương V: Độc chất hoá học

6. Hiệu ứng hoá sinh của cacbon oxitCO lưu trong khí quyển 36-110 ngày. CO là khí độc, tao với hemoglobin thành hợp chất bền cacboxy hemoglobin làm giảm khả năng tải oxi của máu.

 O2Hb + CO COHb + O2

 

ppt39 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 2774 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Chương V: Độc chất hoá học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Chương VĐỘC CHẤT HOÁ HỌC công nghệ môi trường 2Mục tiêuSau khi học xong phần này sinh viên hiểu 	được:Thế nào là độc chất hoá học?Các chất độc hoá học trong môi trườngSự phá huỷ môi trường do vũ khí hoá học.Sinh viên biết ứng dụng vào thực tiễn giảng dạy về tác hại của một số chất trong chương trình HH thuộc THCS. Thị Bích Lâm – Hoá học môi trườngNội dungKhái niệm chung về độc chất hoá học .Các độc chất hoá học trong môi trường.Sự phá huỷ môi trường do vũ khí hoá học. Thị Bích Lâm – Hoá học môi trườngI. Khái niệm chung Chúng ta nghiên cứu độc chất hoá học để làm gì? Độc học là gì? Tính độc của một chất hoá học được quyết định bởi yếu tố nào? Cách phân loại chất độc? Thế nào là độc chất hoá học? Thị Bích Lâm – Hoá học môi trườngII. Các chất độc trong môi trườngII.1. Các chất độc chủ yếu trong không khí Thị Bích Lâm – Hoá học môi trườngII.2. Các chất độc chủ yếu trong nước. Thị Bích Lâm – Hoá học môi trườngHiệu ứng hoá sinh của chất độc1. Tác dụng hoá sinh học của các chất hoá học đối với enzim.Các chất độc hoá học thường tấn công vào nhóm hoạt động của ezim, làm cản trở các chức năng thiết yếu của enzim, gây rối loạn hoạt động trong cơ thể sinh vật dẫn đến bệnh tật và tử vong. Thị Bích Lâm – Hoá học môi trườngCác chất kìm hãm hoạt động của enzim chủ yếu là : Các kim loại nặng, đặc biệt là Hg2+, Pb2+, As3+, Cd2+.Các cation này thường tấn công vào các nhóm hoạt động của enzim có chứa lưu huỳnh như –SCH3, -SH.Ví dụ : SH S[enzim] + Hg2+ [enzim] Hg +H+ SH S Thị Bích Lâm – Hoá học môi trườngHoặc một số metal –ezim có chứa kim loại trong cấu trúc của chúng bị thay bằng kim khác gây cản trở , gây ức chế và làm tê liệt hoạt động của các enzim này Thị Bích Lâm – Hoá học môi trường1. Hiệu ứng hoá sinh của asenAsen tồn tại ở nhiều dạng hợp chất vô cơ và hữu cơ : Khoáng chất, nước (AsO33-, AsO43-Asen rất độc được dùng làm thuốc trừ sâu, diệt nấm, diệt cỏ dại, diệt chuột Thị Bích Lâm – Hoá học môi trườngAs3+ rất độc nó tấn công vào enzim, ức chế hoạt động của enzimIon AsO43- Thay thế PO43- ngăn cản sự hình thành và phát triển ATP (Adenozin triphotphat) Thị Bích Lâm – Hoá học môi trườngKết luận: - Asen có 3 tác dụng sinh hoá là làm đông tụ protein; tạo phức coenzim và phá huỷ sự tạo thành ATP.- Chất chống nhiễm độc asen là chất có chứa nhóm -S-H hoạt động mạnh hơn trong enzim và có khả năng liên kết với asen. Thị Bích Lâm – Hoá học môi trường3. Hiệu ứng hoá sinh của cacdimi (Cd)Cacdimi được dùng trong công nghiệp luyện kim và chế tạo đồ nhựa, sản xuất pin... Cacdimi xâm nhập vào môi trường qua nước thải, phân bón. Thực phẩm là con đường chính để Cacdimi xâm nhập vào cơ thể con người.Tác hại: Gây rối loạn tiêu hoá , bệnh thiếu máu, ung thư phổi, phá huỷ xương, tăng huyết áp. Thị Bích Lâm – Hoá học môi trường3. Hiệu ứng hoá sinh của chì (Pb)Chì là kim loại khá phổ biến trong tự nhiên và khoáng vật. Chì được sử dụng sản xuất acqui, hàn , chất chống kích nô’Chì xâm nhập vào cơ thể người bằng đường ăn,uống. Thị Bích Lâm – Hoá học môi trườngTác dụng sinh hoá : -Chủ yếu là ức chế một số enzim quan trọng của quá trình tổng hợp máu, dẫn đến phá vỡ hồng cầu, gây rối loạn tuỷ xương. - Kìm hãm chuyển hoá caxi .- Gây độc cả về thần kinh trung ương và thần kinh ngoại biên.- Gây đau khớp viêm thận, liệt , tai biến não, gây tử vong. Thị Bích Lâm – Hoá học môi trườngChống nhiễm chì:Dùng chất có khả năng tạo phức chelat: Các hoá chất thường dùng để giaiû độc EDTA, BAL- 2,3- dimercaptopropanol, Pb-d-penicilamin Thị Bích Lâm – Hoá học môi trường5. Hiệu ứng hoá sinh của thuỷ ngân (Hg)Thuỷ ngân là kim loại có thể tốn tại ở dạn muối Hg(I) và Hg (II). Trong tự nhiên thuỷ ngân tồn tại trong nhiều khoáng đá, nước ngấm. Thuỷ ngân có nhiều ứng dụng : trong sản xuất xút , clo, sản xuất thiết bị điện , trong công nghiệp sản xuất chất dẻo, nông nghiệp, y học, Thị Bích Lâm – Hoá học môi trườngThuỷ ngân đi vào con người chủ yếu thông qua hoạt động của con người.Tính độc của thuỷ ngân.- Thuỷ ngân nguyên tố không độc và tương đối trơ. Hơi thuỷ ngân rất độc. Hít phải hơi thuỷ ngân nó huỷ hoại thần kinh trung ương.-Hg(I) không độc. Nhưng Hg(II) rất độc. Hg2+ tạo liên kết với các amioaxit có chứa lưu huỳnh của protein. - Dạng độc nhất của thuỷ ngân là CH3Hg+ Thị Bích Lâm – Hoá học môi trườngTác hại do thuỷ ngân gây ra: Huỷ hoại hệ thần kinh trung ương, gây quái thai. Thị Bích Lâm – Hoá học môi trường6. Hiệu ứng hoá sinh của cacbon oxitCO lưu trong khí quyển 36-110 ngày. CO là khí độc, tao với hemoglobin thành hợp chất bền cacboxy hemoglobin làm giảm khả năng tải oxi của máu.	O2Hb + CO COHb + O2 Thị Bích Lâm – Hoá học môi trườngHiện tượng: Ban đầu người bị nhiễm độc CO làm mất khả năng xét đoán, rối loạn quá trình trao đổi chất dẫn đến chết người.Cách cứu chữa: Đưa ra chỗ thoáng và cho thở oxi.	COHb + O2	O2Hb + CO Thị Bích Lâm – Hoá học môi trường7. Hiệu ứng hoá sinh của sunfurơGây co thắt khí quản, gây rối loạn chuyển hoá protein, gây thiếu vitamin B và C, với thực vật gây sự phá huỷ ở mô lá, đặc biệt khi độ ẩm không khí tăng cao. Thị Bích Lâm – Hoá học môi trường8.Hiệu ứng hoá sinh của các oxit niơ (NOx)Cũng giống như CO , NO tạo liên kết với hemoglobin làm giảm hiệu suất vận chuyển oxi.NO ít độc hơn NO2 Thị Bích Lâm – Hoá học môi trường9. Hiệu ứng hoá sinh của ozon và PANLà sản phẩm của quá trình quang hoá, gây tác hại đối với cơ quan hô hấp của con người.O3và PAN làm tê liệt hoạt động enzim, làm suy yếu sự sản sinh năng lượng tế bào của glucozơ, ngăn cản hoạt tính của enzim tổng hợp nên xenlulo và các chất béo trong thực vật.Hiệu ứng sinh hoá của O3 và PAN xuất hiện chủ yếu do kết quả của sự phát sinh gốc tự do. Thị Bích Lâm – Hoá học môi trường10. Hiệu ứng hoá sinh của xianuaXianua có ở đâu?Xianua có trong hạt của một số quả như táo, đào, mận trong dạ daỳ, nước uống bị ô nhiễm Xianua được sử dụng làm chất sát trùng, nguyên liệu hoá học, mạ kim loại, Công nghiệp làm sạch kim loại. Thị Bích Lâm – Hoá học môi trườngHiệu ứng sinh hoá: Gây ức chế các enzim oxi hoá đóng vai trò mắt xích trung gian trong quá trình sử dụng O2 để tạo ATP Thị Bích Lâm – Hoá học môi trườngIII. Sự phá huỷ môi trường do vũ khí hoá họcThế nào là vũ khí hoá học? Các nhóm chất độc dùng làm vũ khí hoá học? Những chất độc có đặc tính như thế nào được sử dụng làm vũ khí hoá học? Thị Bích Lâm – Hoá học môi trườngVũ khí hoá học là các chất độc và các phương tiện được dùng trong chiến tranh.Căn cứ vào bản chất của các chất độc dùng làm vũ khí , người ta chia nó làm 3 nhóm chính.	- Nhóm các chất độc.	- Nhóm các chất tạo khói dùng nguỵ trang.	- Nhóm các chất gây cháy. Thị Bích Lâm – Hoá học môi trườngCăn cứ vào hiệu quả sử dụng, người ta chia thành hai loại.	- Chất độc gây chết người.	- Chất độc làm mất sức chiến đấu tạm thời.Những chất độc được chọn làm vũ khí hoá học thường có tính độc cao, xâm nhập nhanh chóng vào cơ thể người và động vật, gây viêm loét, chảy nước mắt, hắt hơi, rối loạn thần kinh, gây chết trong thời gian ngắn nhất, với thực vật làm rung lá.	 Thị Bích Lâm – Hoá học môi trườngNgoài việc gây hại cho người, động , thực vật, chất độc hoá học dùng làm vũ khí hoá học còn gây ô nhiễm nước, đất, phá huỷ và gây ô nhiễm môi trường sinh thái. Thị Bích Lâm – Hoá học môi trườngSơ đồ sự phá huỷ môi trường sinh thái do vũ khí hoá họcChiến tranh hoá họcĐất, nướcQuần thể sinh vậtCon ngườiKhí hậu Thị Bích Lâm – Hoá học môi trường Tóm lại : Chiến tranh bằng vũ khí hoá học đã tàn phá mạnh hệ sinh thái tự nhiên và để lại hậu quả lâu dài cho môi trường. Thị Bích Lâm – Hoá học môi trườngNhững hình ảnh do chiến tranh bằng vũ khí hóa học gây ra cho loài người và môi trường sinh thái Thị Bích Lâm – Hoá học môi trườngCuộc chiến tranh hoá học đầu tiên Thị Bích Lâm – Hoá học môi trườngMáy bay rải chất độc hoá học Thị Bích Lâm – Hoá học môi trườngChất độc hóa học dùng trong chiến tranhNạn nhân của chất độc dioxinDị dạng sau khi sinh Thị Bích Lâm – Hoá học môi trườngQuái thai do Dioxin Thị Bích Lâm – Hoá học môi trường Thị Bích Lâm – Hoá học môi trườngCHÚC MỪNG NĂM MỚI Thị Bích Lâm – Hoá học môi trường

File đính kèm:

  • pptHoa_cong_nghe_va_moi_truong_II_chuong_I.ppt
Bài giảng liên quan