Bài giảng Công nghệ 10 - Bài 10: Biện pháp cải tạo và sử dụng đất mặn, đất phèn

- Xác sinh vật chứa S, đất phù sa chức Fe.

 Fe + S --> FeS ( Pirit)

 Fe + O2 + H2O --> FeSO4 + H2SO4

Phân bố: vùng đồng băng ven biển có nhiều xác sinh vật chứa S.

 

 

ppt18 trang | Chia sẻ: tuanhahd28 | Lượt xem: 2807 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Công nghệ 10 - Bài 10: Biện pháp cải tạo và sử dụng đất mặn, đất phèn, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
BÀI 10 BIỆN PHÁP CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT MẶN, ĐẤT PHÈNNhóm 8BÀI 10: BIỆN PHÁP CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT MẶN, ĐẤT PHÈN I/ Cải tạo và sử dụng đất mặn:1/ Nguyên nhân hình thành- Định nghĩa: Đất mặn là loại đất có chứa nhiều cation natri hấp phụ trên bề mặt keo đất và trong dung dịch đất.- Tác nhân chủ yếu hình thành đất mặn ở nước ta:+ Nước biển tràn vào.+ Ảnh hưởng của nước ngầm: mùa khô muối hoà tan theo các mao quản dẫn lên làm đất nhiễm mặn.Phân bố: vùng đồng bằng ven biển.2/ Đặc điểm, tính chất của đất mặn:- Thành phần cơ giới nặng tỉ lệ sét nhiều.- Chức nhiều muối tan NaCl, Na2SO4.- Đất trung tính hoặc kiềm yếu.- Số lượng VSV ít và hoạt động của VSV yếu.I/ Cải tạo và sử dụng đất mặn: (tiếp theo)3/ Biện pháp cải tạo và sử dụnga/ Cải tạo:- Biện pháp thuỷ lợi:+ Đắp đê ngăn nước biển+ XD hệ thống mương máng, tưới tiêu hợp lí- Bón vôi: đẩy Na+ ra khỏi keo đất- Tháo nước rửa mặn- Bổ sung chất hữu cơ nâng độ phì nhiêuTrồng cây chịu mặn.b/ Sử dụng đất mặn:- Đất mặn sau khi cải tạo có thể sử dụng để trồng lúa, trồng cói, có thể mở rộng diện tích nuôi trồng thuỷ sản- Vùng đất mặn ngoài đê: trồng rừng để giữ đất và bảo vệ MT II/ Cải tạo và sử dụng đất phèn:1/ Nguyên nhân hình thành- Xác sinh vật chứa S, đất phù sa chức Fe. Fe + S --> FeS ( Pirit) Fe + O2 + H2O --> FeSO4 + H2SO4Phân bố: vùng đồng băng ven biển có nhiều xác sinh vật chứa S.2/ Đặc điểm, tính chất của đất và biện pháp cải tạo: TÍNH CHẤTBIỆN PHÁP CẢI TẠO- Thành phần cơ giới nặng, tầng đất mặt khi khô thì cứng.- Đất chua: pH Tb phôi sinh Phân hoá TBTb phôi sinh --------> TB chuyên hoá Phản phân hoá Bài 6: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ NUÔI CẤY MÔ TẾ BÀO TRONGNHÂN GIỐNG CÂY TRỒNG NÔNG, LÂM NGHIỆP * Kết luận: Phân hoá và phản phân hoá là con đường thể hiện tính toàn năng của TBTV III/ Quy trình công nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào1/ ý nghĩa: SGK2/ Quy trình công nghệ:a/ Chọn vật liệu nuôi cấy:- Là TB của mô phân sinh (mô chưa bị phân hoá trong các đỉnh sinh trưởng của rễ, thân lá) không bị nhiễm bệnh, được trồng trong buồng cách lib/ Khử trùng:Phân cắt đỉnh sinh trưởng của vật liệu nuôi cấy thành các phân tử nhỏ, sau đó tẩy rửa bằng nước sạch và khử trùngc/ Tạo chồi trong môi trường nhân tạo:Nuôi cấy mẫu trong môi trường dinh dưỡng nhân tạo để tạo chồid/ Tạo rễ:Khi chồi đạt tiêu chuẩn về chiều cao thì cắt chồi chuyển sang môi trường tạo rễ(MT này có bổ sung chất kích thích sinh trưởng)e/ Cấy cây trong môi trường thích ứng:Cấy cây vào môi trường thích ứng để cây thích nghi dần với điều kiện tự nhiênf/ Trồng cây trong vườn ươm:Khi cây đạt tiêu chuẩn cây giống thì chuyển cây ra vườn ươm * 1 số thành tựuNhân nhanh được nhiều giống cây lương thực, giống cây công nghiệp, hoa, cây ăn quả..... 

File đính kèm:

  • pptbai_10_cong_nghe_10.ppt