Bài Giảng Công Nghệ Lớp 11 - Bài 5: Hình Chiếu Trục Đo

a. Góc trục đo :

Trong phép chiếu trên :

 + O’X’; O’Y’ O’Z’:gọi là các trục đo

+ X’O’Z’; X’O’Y’; Y’O’Z’: Các góc trục đo.

b. Hệ số biến dạng

- ĐN : Là tỉ số độ dài hình chiếu của một đoạn thẳng nằm trên trục toạ độ với độ dài thực của đoạn thẳng đó.

 

ppt16 trang | Chia sẻ: haiha89 | Lượt xem: 8042 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài Giảng Công Nghệ Lớp 11 - Bài 5: Hình Chiếu Trục Đo, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
29 – 102009MINHK31C - SPKTBÀI 5HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO I - KHÁI NIỆM1. Thế nào là hình chiếu trục đo ?ABCOXYZ(P’)lHình 5.1. Phương pháp xây dựng hình chiếu trục đoA’B’C’O’X’Y’Z’a. Cách xây dựng.b. Định nghĩa Hình chiếu trục đo là hình biểu diễn không gian ba chiều của vật thể, được xây dựng bằng phép chiếu song songa. Góc trục đo :2. Các thông số của hình chiếu trục đoO’A’OA= p là hệ số biến dạng theo trục O’X’O’B’OB= q là hệ số biến dạng theo trục O’Y’O’C’OC= r là hệ số biến dạng theo trục O’Z’ - Trong đó :b. Hệ số biến dạng - ĐN : Là tỉ số độ dài hình chiếu của một đoạn thẳng nằm trên trục toạ độ với độ dài thực của đoạn thẳng đó.Trong phép chiếu trên : + O’X’; O’Y’ O’Z’:gọi là các trục đo + X’O’Z’; X’O’Y’; Y’O’Z’: Các góc trục đo.X’Y’Z’O’Các góc trục đoII – HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO VUÔNG GÓC ĐỀU1. Thông số cơ bản (Hệ số biến dạng p = q = r = 1) Hình biểu diễnO’120012001200X’Y’Z’2. Hình chiếu trục đo của hình tròn. - Trong hình chiếu trục đo vuông góc đều tỉ số biến dạng được quy ước : - HCTĐ vuông góc đều của một hình tròn nằm trong các mặt phẳng song song với các mặt toạ độ là một hình Elip theo các hướng khác nhau.Elip+ Độ dài trục lớn : 1.22d + Độ dài trục bé : 0.71dHình tròn : đường kính d Vì vậy : hình chiếu trục đo vuông góc đều được ứng dụng để biểu diễn các vật thể có các lỗ tròn.1.22d0.71ddxyoZ’O’X’Y’III – HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO XIÊN GÓC CÂN Các thông số cơ bản (Hệ số biến dạng p = r = 1;q = 0.5 )O’X’Y’Z’135O135O90OO’X’Y’Z’135O135O90OIV – CÁCH VẼ HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO VD : Vẽ hình chiếu trục đo của một cái đe từ các hình chiếu vuông góc của nó. ( Hinh 5.7 – SGK ) - Chọn cách vẽ phù hợp với hình dạng vật thể. - Đặt các trục toạ độ theo các chiều dài, rộng, cao của vật thể. (Hệ số biến dạng p = q = r = 1)X’Y’Z’bcHình chiếu cạnhabcHCTĐXIÊN GÓC CÂNBƯỚC 1VUÔNG GÓC ĐỀU. Chọn mặt phẳng O’X’Z’ làm mặt phẳng cơ sở thứ nhất để vẽ một mặt của vật thể theo các kích thước đã choX’Z’Y’cdefaO’defaX’Z’O’cY’HCTĐXIÊN GÓC CÂNBƯỚC 2 Dựng mặt phẳng cơ sở thứ hai O1X1Z1 song song và cách mặt thứ nhất một khoảng để vẽ mặt còn lại của vật thể.VUÔNG GÓC ĐỀUX’Y’Z’O’Y’O’Z1X1X’Z’Z1b/2O1O1bX1cdefadefacHCTĐXIÊN GÓC CÂNBƯỚC 3 Nối các đỉnh còn lại của hai mặt vật thể và xoá các đường thừa, đường khuất ta thu được hình chiếu trục đo của vật thể.VUÔNG GÓC ĐỀUX’Y’Z’Y’X’Z’O’O’CÁCH VẼ ELIPBƯỚC 1 Vẽ hình thoi O’ABC cạnh a trên một mặt phẳng của hệ trục đo, đồng thời vẽ các đường trục của chúng. BƯỚC 2Gọi :M là trung điểm O’A Lấy B, làm tâm, vẽ cung tròn bán kính BM.BƯỚC 3 Gọi N là giao của MB và AC. Lấy N làm tâm vẽ cung tròn bán kính MN. Các cung đối diện cách vẽ tương tự.X’Y’Z’ABO’CMNd1.22d0.71d V – BÀI TẬPBÀI 1Hình chiếu trục đo vuông góc đều của hình nón cụt Vẽ HCTĐ vuông góc đều của một hình nón cụt : + Đường kính đáy lớn : 40 mm + Đường kính đáy nhỏ : 30 mm + Chiều cao : 50 mmX’Y’Z’O’Y’1X1O130 mm40 mm50 mmBÀI 2V – BÀI TẬP Vẽ HCTĐ xiên góc cân của một hình chóp đều có đáy là một hình vuông : + Cạnh đáy : 40 mm. + Chiều cao : 50 mm.X’Y’Z’O’40 mm50 mm40 20 40 mmHình chiếu trục đo xiên góc cân của hình chóp Cám ơn tất cả những tình cảm mà các em đã dành cho thầy trong thời gian qua.Thầy sẽ không bao giờ quên. Chúc tất cả các em luôn vui vẻ, học tập tốt và thành công trên con đường mà mình sẽ chọn. Hy vọng một ngày nào đó chúng ta sẽ gặp lại gặp nhau !!11 A1Th©n TÆngphïng ®øc minhĐT: 0977.308040Mặt phẳng cắt KIỂM TRA BÀI CŨ Mặt cắt ? Hình cắt ? Vẽ mặt cắt và hình cắt của vật thể ở vị trí cắt như hình dưới đây.Hình cắtMặt cắt

File đính kèm:

  • ppthinh_chieu_truc_do.ppt