Bài Giảng Công Nghệ Lớp 11 - Bùi Thị Thu Hà - Bài 35: Động Cơ Đốt Trong Dùng Cho Tàu Thủy

Thường là động cơ diesel.

Có thể sử dụng 1 hoặc nhiều động cơ làm nguồn động lực cho 1 tàu .

Đối với tàu thủy cỡ nhỏ, cỡ trung, thường sử dụng động cơ có tốc độ quay trung bình và cao.

Tàu thủy cỡ lớn thường sử dụng động cơ có tốc độ quay thấp và có khả năng đảo chiều quay.

Công suất động cơ trên tàu có thể đạt đến trên 50000 kW.

Số lượng xilanh nhiều, có thể tới 42 xilanh .

Động cơ trên tàu thường được làm mát cưỡng bức bằng nước

 

ppt29 trang | Chia sẻ: haiha89 | Lượt xem: 1321 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài Giảng Công Nghệ Lớp 11 - Bùi Thị Thu Hà - Bài 35: Động Cơ Đốt Trong Dùng Cho Tàu Thủy, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Tr­êng THPT Phong Ch©uTæ: Ho¸ - Sinh- C«ng nghÖGi¸o viªn: Bïi ThÞ Thu HµBµi: 35 - ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG DÙNG CHO TÀU THỦYNéi dung:I- §Æc ®iÓm cña §C§T trªn tµu thuû.II- §Æc ®iÓm cña hÖ thèng truyÒn lùc trªn tµu thuû.I, ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG TRÊN TÀU THỦYThường là động cơ diesel.Có thể sử dụng 1 hoặc nhiều động cơ làm nguồn động lực cho 1 tàu .Đối với tàu thủy cỡ nhỏ, cỡ trung, thường sử dụng động cơ có tốc độ quay trung bình và cao.Tàu thủy cỡ lớn thường sử dụng động cơ có tốc độ quay thấp và có khả năng đảo chiều quay.Công suất động cơ trên tàu có thể đạt đến trên 50000 kW.Số lượng xilanh nhiều, có thể tới 42 xilanh .Động cơ trên tàu thường được làm mát cưỡng bức bằng nước Bµi 35: §éng c¬ ®èt trong dïng trªn tµu thuûII, ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC TRÊN TÀU THỦYVỏ	5. hộp sốBuồng lái	6.hệ trụcĐộng cơ	7. chân vịtLi hợp	8. bánh láiSơ đồ khối hệ thống truyền lực trên tàu thủyĐộng cơLi hợpHộp sốHệ trụcChân vịtBµi 35: §éng c¬ ®èt trong dïng trªn tµu thuûSơ đồ cấu tạo hệ thống truyền lực trên tàu thủy1.Động cơ	2.li hợp	3 ổ chặn4. ổ đỡ	5. trục	6.ống bao	7. Trục ống bao	8. chân vịt	9. hộp sốĐặc điểm của hệ thống truyền lực trên tàu thủyKhoảng cách truyền momen quay từ động cơ đến chân vịt rất lớn.1 động cơ có thể truyền momen cho 2, 3 chân vịt hoặc ngược lại 1 chân vịt có thể nhận momen từ nhiều động cơ. Khi đó cần có bộ phận phân phối khí hoặc hòa công suất cho phù hợp.Trên tàu thủy không có hệ thống phanh, mặc dù tàu thủy chuyển động vơí quán tính rất lớn. Khi cần giảm vận tốc đột ngột, ngươì ta cho chân vịt thay đổi chiều quay bằng cách đảo chiều quay của động cơ hoặc dùng hộp số có số lùi.Đối với hệ thống truyền lực có 2 chân vịt trở lên, chân vịt có thể giúp cho quay lái được mau lẹ.Một phần trục lắp chân vịt ngập trong nước, do vậy vấn đề chống ăn mòn và tránh nước lọt vào khoang tàu rất quan trọng.Hệ trục trên tàu gốm nhiều đoạn và gháp nối với nhau bằng khớp nối .Lực đẩy do chân vịt tạo ra tác động lên vỏ tàu thông qua ổ chặn.MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ TÀU THỦY VÀ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG DÙNG CHO TÀU THỦY§éng c¬ ®èt trong cña mét sè tÇu cì línMỘT SỐ MẪU DU THUYỀN HIỆN ĐẠITITANICTµu ngÇmTÀU CÓ KHẢ NĂNG DI CHUYỂN TRÊN CẠNTàu chở hàngTHE END

File đính kèm:

  • pptdong co dot trong dung tren tau thuy- ha.ppt