Bài giảng Đại số 10 (cơ bản) - Tiết 43: Ôn tập chương IV

III. Phương pháp giảng dạy: Phương pháp gợi mở, vấn đáp và thuyết trình.

IV. Nội dung và tiến trình lên lớp:

 1. Ổn định lớp: kiểm diện học sinh.

 2. Kiểm tra bài cũ: (lồng ghép trong giải BT)

 3. Nội dung bài học.

 

doc2 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 568 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Đại số 10 (cơ bản) - Tiết 43: Ôn tập chương IV, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Tiết 43 – tuần 24 	 Ngày soạn: 25/01/2010
ÔN TẬP CHƯƠNG IV
—?–
I. Mục đích yêu cầu:
+ Kiến thức: Hệ thống lại kiến thức cơ bản của chương: tìm ĐK BPT, Giải hệ BPT, xét dấu biểu thức, giải BPT bằng cách xét dấu các nhị thức bật nhất, tam thức bậc hai, tìm m thoả ĐK.
+ Về kĩ năng: Thành thạo cách xét dấu BPT bậc nhất, bậc hai, từ đó ứng dụng vào giải BPT bậc nhất, BPT bậc hai và hệ BPT gồm bậc nhất và bậc hai. Tìm giá trị tham số thoả ĐK thông qua giải BPT bậc hai.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
+ Giáo viên: Giáo án, SGK, thước thẳng, phấn màu.
+ Học sinh: xem lại lý thuyết và các BT đã giải.
III. Phương pháp giảng dạy: Phương pháp gợi mở, vấn đáp và thuyết trình. 
IV. Nội dung và tiến trình lên lớp:
 1. Ổn định lớp: kiểm diện học sinh.
 2. Kiểm tra bài cũ: (lồng ghép trong giải BT)
 3. Nội dung bài học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
+ ,, có nghĩa khi nào?
+ Gọi 3 HS lên bảng tìm giải BT1.
+ Cách giải hệ BPT?
+ Tìm giao bằng cách nào?
+ Gọi 1 HS lên bảng giải.
+ Biểu thức đã thuộc dạng tích thương chưa?
+ Cách xét dấu nhị thức, tam thức như thế nào?
+ Gọi 1 HS lên bảng giải.
+ Cách BPT bậc hai?
+ BPT này ta giải như thế nào?
+ Đây là PT bậc 2 chưa?
+ PT bậc 2 vô nghiệm khi nào?
+ Hãy dựa vào đk đó tìm m?
Lưu ý HS dùng cho hệ số nhỏ lại.
 có nghĩa khi 
 có nghĩa khi
 có nghĩa khi B>0
+ HS giải.
+ Giải từng BPT trong hệ sau đó tìm giao của các tập nghiệm.
+ Biểu diễn trên trục số
+ HS giải
+ Thuộc dạng tích
+ tìm nghiệm. đ/v nhị thức thì “ phải cùng, trái trái”, đ/v tam thức thì “ trong trái, ngoài cùng”
+ lập bảng xét dấu, chọn nghiệm thoả dấu BPT.
+ Chuyển vế quy đồng, xét dấu VT, chọn nghiệm thoả VT âm.
+ Đây là PT bậc 2.
+ khi 
 m2 + 6m + 5<0
 -5< m <-1
BT1: Tìm ĐK của các BPT sau:
ĐA: a)
 b) x2
 c) 
BT2: giải hệ BPT sau:
BT3: Xét dấu biểu thức sau:
f(x)=(4x2-1)(-8x2+x-3)(2x+9)
ĐA: 
f(x)>0khi x
f(x)>0khi x
BT4: Giải BPT sau: 
Nghiệm của bất phương trình là: 
 x < -8; -2 < x < - 4/3; 1< x <2
BT5: Cho PT
x2 + 2 ( m+ 2)x – 2m – 1 = 0
Tìm m để PT vô nghiệm
PT vô nghiệm khi 
 m2 + 6m + 5<0
 -5< m <-1
4. Củng cố : 
	+ ĐK của một BPT
+ Cách xét dấu nhị thức bậc nhất, tam thức bậc hai và ứng dụng vào giải BPT.
	+ Từ BT5 hãy tìm m để PT có 2 nghiệm trái dấu
5. Dặn dò : 
	+ Xem lại lý thuyết và các BT đã giải.
	+ Chuẩn bị tiết sau kiểm tra viết 1 tiết.
Bổ sung sau tiết dạy:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

File đính kèm:

  • docOn Chuong IV.doc