Bài giảng Đại số 9 - Tiết 47: Hàm số

Cách đây hơn 400 năm, tại đỉnh tháp nghiêng Pi-da, ở Italia, Ga-li-lê đã làm thí nghiệm nghiên cứu chuyển động của một vật rơi tự do. Ông thả hai quả cầu bằng chì, quả này nặng gấp 10 lần quả kia và cho rơi cùng một lúc từ đỉnh tháp nghiêng. Kết quả nhiều lần cho thấy hai quả cầu đều chạm đất cùng một lúc.

Ông khẳng định rằng khi một vật rơi tự do (không kể đến sức cản của không khí), vận tốc của nó tăng dần và không phụ thuộc vào trọng lượng của vật.

 

ppt11 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 530 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Đại số 9 - Tiết 47: Hàm số, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Trường THCS Thanh Liênchóc mõng n¨m míichóc mõng n¨mmíi2009ankhangthÞnhv­îngxu©nkûsöu- 2009Gi¸o viªn : Ph¹m v¨n C¶nh CHƯƠNG IV: HÀM SỐPHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN 1. Hàm số 2. Phương trình bậc hai một ẩn 3. Hệ thức Viet và ứng dụng4. Phương trình qui về phương trình bậc hai5. Giải bài toán bằng cắch lập phương trìnhNéi Dung C¬ B¶n Cña ch­¬ngCHƯƠNG IV: HÀM SỐPHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨNTiết 47: HÀM SỐ1. Ví dụ mở đầuGa-li-lªCách đây hơn 400 năm, tại đỉnh tháp nghiêng Pi-da, ở Italia, Ga-li-lê đã làm thí nghiệm nghiên cứu chuyển động của một vật rơi tự do. Ông thả hai quả cầu bằng chì, quả này nặng gấp 10 lần quả kia và cho rơi cùng một lúc từ đỉnh tháp nghiêng. Kết quả nhiều lần cho thấy hai quả cầu đều chạm đất cùng một lúc.Ông khẳng định rằng khi một vật rơi tự do (không kể đến sức cản của không khí), vận tốc của nó tăng dần và không phụ thuộc vào trọng lượng của vật.Quãng đường chuyển động s của nó được biểu diễn gần đúng bởi công thức Trong đó: t là thời gian tính bằng giây, s là quãng đường tính bằng métBảng biểu thị vài cặp giá trị tương ứng của t và st1234s5204580Tiết 47: HÀM SỐ1. Ví dụ mở đầu (SGK Tr 28)Hàm số Trong các hàm số sau hàm số nào có dạng (m là tham số)(m 1 )CHƯƠNG IV: HÀM SỐPHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨNTiết 47: HÀM SỐ1. Ví dụ mở đầu (SGK Tr 28)Hàm số Ví dụ: 2. Tính chất của hàm số Xét hai hàm số HO¹T §éNG NHãM* Điền số thích hợp vào ô trốngx-3-2-10123x-3-2-10123* Nhận xét:- Khi x tăng nhưng luôn âm thì giá trị tương ứng của y tăng hay giảm? - Khi x tăng nhưng luôn âm thì giá trị tương ứng của y tăng hay giảm? CHƯƠNG IV: HÀM SỐPHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨNTiết 47: HÀM SỐ1. Ví dụ mở đầu (SGK Tr 28)Hàm số Ví dụ: 2. Tính chất của hàm số Xét hai hàm số HO¹T §éNG NHãM* Điền số thích hợp vào ô trốngx-3-2-10123188x-3-2-10123-18-8* Nhận xét:802182-8-20-2-18+ Đối với hàm số -Khi x tăng nhưng luôn âm thì y giảm -Khi x tăng nhưng luôn dương thì y tăng+ Đối với hàm số -Khi x tăng nhưng luôn âm thì y tăng -Khi x tăng nhưng luôn dương thì y giảmHs nbHs đbHs nbHs đbCHƯƠNG IV: HÀM SỐPHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨNTiết 47: HÀM SỐ1. Ví dụ mở đầu (SGK Tr 28)Hàm số Ví dụ: 2. Tính chất của hàm số * Điền từ thích hợp vào chỗ chấm để được các khẳng định đúng:- Nếu a > 0 thì hàm số .. khi x 0- Nếu a 0đồng biến đồng biếnnghịch biếnnghịch biến- Nếu a > 0 thì y  với mọi ; y = 0 khi x =.. . Giá trị nhỏ nhất của hàm số là y =.- Nếu a 00 0 0 đồng biến khi x 0nghịch biến khi x 0 thì y > 0 với mọi ; y = 0 khi x =0. Giá trị nhỏ nhất của hàm số là y =0.- Nếu a 0a 0 đồng biến khi x 0nghịch biến khi x 0 thì y > 0 với mọi ; y = 0 khi x =0. Giá trị nhỏ nhất của hàm số là y =0.- Nếu a 0a 0.Hµm sè y=3x2 ®ång biÕn khi x>0 vµ nghÞch biÕn khi x 0 đồng biến khi x 0nghịch biến khi x 0 thì y > 0 với mọi ; y = 0 khi x =0. Giá trị nhỏ nhất của hàm số là y =0.- Nếu a 0a < 0CHƯƠNG IV: HÀM SỐPHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨNNhận xét:HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ- Học thuộc tính chất và nhận xét hàm số - Làm bài tập 1, 2, 3 Tr 30,31 (SGK)- Hướng dẫn bài 3 (SGK Tr31)KÝnh Chóc c¸c thÇy c« gi¸o, chóc c¸c em häc sinh n¨m míi an khang - thÞnh v­îng!

File đính kèm:

  • pptbai_giang.ppt
Bài giảng liên quan