Bài giảng Đại số Lớp 9 - Bài 3: Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
Muốn nhân các căn bậc hai của các số không âm, ta có thể nhân các số dưới dấu căn với nhau rồi khai phương kết quả đó.
KIỂM TRA BÀI CŨ được xác định khi nào? Áp dụng: T ìm x để xác định §3. LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG Quy tắc khai phương một tích: Muốn khai phương một tích của các số không âm, ta có thể khai phương từng thừa số rồi nhân kết quả với nhau * Ví dụ 1: Áp dụng quy tắc khai phương một tích, hãy tính: ?2. Tính Quy tắc nhân các căn bậc hai: Muốn nhân các căn bậc hai của các số không âm, ta có thể nhân các số dưới dấu căn với nhau rồi khai phương kết quả đó. * Ví dụ 2: Tính ? 3. Tính * Chú ý: Một cách tổng quát, với hai biểu thức A và B không âm ta có: Đăc biệt, với biểu thức A không âm, ta có: Ví dụ 3. Rút gọn (với a ≥ 0) ?4. Rút gọn biểu thức, với a, b không âm Chọn câu trả lời đúng: HĐ nhóm bài tập 1: Chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau: Khai phương một tích 12.30.40 được: 1200 B. 120 C. 12 D. 240 2. Giá trị của bằng: 10 B. 100 C. 1000 D. 20 3. Rút gọn biểu thức với a 0 kết quả là: A. B. 4a C. D. 4. Giá trị của bằng: A. 21000 B. 2100 C. 210 D. 21 HĐ nhóm bài tập 2: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Nắm vững định lí, học thuộc hai qui tắc khai phương 1 tích và nhân các căn thức bậc hai. Làm bài tập 17 (b, c) , 18 (b; c) , 19 , 20 (c; d) trang 14; 15 trong SGK. Chuẩn bị trước phần Luyện tập cho tiết học sau Bài tập dành cho HS khá, giỏi: 1) Tính: 2) Rút gọn biểu thức: 3) Cho . Chứng minh rằng
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_9_bai_3_lien_he_giua_phep_nhan_va_phep.ppt