Bài giảng Địa lí 10 - Bài 20: Lớp vỏ địa lý - Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh

Nhóm 1: Nghiên cứu kỹ các biểu hiện của quy luật thông qua các ví dụ trong SGK?

Nhóm 2: Nghiên cứu kỹ các ví dụ về ý nghĩa thực tiễn của quy luật thông qua các ví dụ trong SGK?

 

ppt22 trang | Chia sẻ: vuductuan12 | Lượt xem: 5813 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Địa lí 10 - Bài 20: Lớp vỏ địa lý - Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
BÀI 20: Nghiên cứu kỹ sơ đồ lớp vỏ địa lý của Trái Đất hòan thành phiếu học tập? Hãy nhận xét về bề dày của lớp vỏ địa lý và lớp vỏ Trái Đất ở đại dương và lục địa? Các thành phần tự nhiên trên Trái Đất có tồn tại bất biến không? Nêu ví dụ? Con người có vai trò quyết định đến sự thay đổi của tự nhiên như thế nào? I.Lớp vỏ địa lí -Là lớp bề mặt của Trái Đất, ở đó có sự xâm nhập và tác động lẫn nhau giữa các quyển. -Dày khoảng 30- 35km - Những hiện tượng và quá trình xảy ra trong lớp vỏ địa lí đều do các quy luật tự nhiên chi phối. Dựa vào bản đồ tự nhiên Việt Nam nêu và phân tích một số ví dụ về mối quan hệ giữa sông ngòi và địa hình, giữa địa hình và khí hậu? Thế nào là mối quan hệ qui định lẫn nhau? Em hãy nêu các thành phần của tự nhiên và Giải thích nguyên nhân hình thành quy luật? Đọc SGK và trả lời câu hỏi sau: II. Quy luật thống nhất và hoàn hỉnh của lớp vỏ địa lý. 1. Khái niệm Là quy luật về mối quan hệ quy định lẫn nhau giữa các thành phần và của mỗi bộ phận lãnh thổ nhỏ của lớp vỏ địa lý. Nhóm 1: Nghiên cứu kỹ các biểu hiện của quy luật thông qua các ví dụ trong SGK? Nhóm 2: Nghiên cứu kỹ các ví dụ về ý nghĩa thực tiễn của quy luật thông qua các ví dụ trong SGK? Ví dụ 1 Sông ngòi Làm tăng Lưu lượng nước sông Lượng phù sa Tốc độ dòng chảy Mức độ xói mòn ] Qua mùa mưa Mưa Lũ lụt Sạt lở đất Ví dụ 2 Khí hậu khô hạn Khí hậu ẩm ướt Làm thay đổi chế độ dòng chảy Làm tăng quá trình xói mòn Thực vật phát triển Quá trình phá hủy đá và hình thành đất nhanh hơn Khí hậu khô hạn Khí hậu khô hạn Khí hậu ẩm ướt Ví dụ 3 Thảm thực vật rừng bị phá hủy Đất bị xói mòn Khí hậu thay đổi Đất bị biến đổi Tàn phá rừng Xói mòn dất Lũ lụt 2. Biểu hiện của quy luật Chỉ cần một thành phần thay đổi, các thành phần khác sẽ thay đổi theo. Việc phá rừng đầu nguồn sẽ gây ra hậu quả gì đối với đòi sống và môi trường tự nhiên? Nghiên cứu quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lý có ý nghĩa gì trong thực tiễn? 3. Ý nghĩa Cần phải nghiên cứu kỹ càng và toàn diện điều kiện địa lí của bất cứ lãnh thổ nào trước khi sử dụng chúng. Câu 1: Chúng ta nắm vững quy luật thống nhất và hoàn chỉnh lớp vỏ cảnh quan nhằm: a. Biết cách bảo vệ tự nhiên b. Hiểu rằng diện tích rừng sẽ bị ngập khi đắp đập ngăn sông c. Hiểu được mối quan hệ giữa tự nhiên và giữa tự nhiên với hoạt động kinh tế của con người. d. Tất cả các câu trên đều đúng. a. Biết cách bảo vệ tự nhiên Câu 2: Câu nào sâu đây không chính xác vỏ Lớp vỏ địa lý? a. Lớp vỏ địa lí gồm: khí quyển, thủy quyển, sinh quyển và thạch quyển. b. Lớp vỏ địa lí lục địa dày hơn lớp vỏ địa lí ở đại dương c. Giữa các thành phần có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. d. Phát triển theo những quy luật thống nhất Về nhà làm phần câu hỏi và bài tập trong SGK 

File đính kèm:

  • pptBai 20. Lop vo dia ly.ppt
Bài giảng liên quan