Bài giảng Địa lí 10 - Bài 41: Môi trường và tài nguyên thiên nhiên

Quan điểm duy vật địa lý: môi trường tự nhiên là nhân tố quyết định sự phát triển của xã hội.

Quan điểm đúng: Môi trường tự nhiên có ảnh hưởng lớn tới sự phát triển của xã hội loài người nhưng không có vai trò quyết định.

 

ppt11 trang | Chia sẻ: vuductuan12 | Lượt xem: 8915 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Địa lí 10 - Bài 41: Môi trường và tài nguyên thiên nhiên, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Bài 41: MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Không gian quanh Trái Đất Sông núi Thành phố Hoang mạc Khái niệm môi trường? Mối quan hệ của môi trường đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người? Môi trường Khái niệm: Môi trường là không gian bao quanh Trái Đất, có quan hệ trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người. Có các loại môi trường nào? Cho ví dụ Sự khác nhau cơ bản giữa môi trường tự nhiên và môi trường nhân tạo? Cho ví dụ b. Phân loại MÔI TRƯỜNG Môi trường tự nhiên Môi trường nhân tạo Môi trường xã hội - Môi trường tự nhiên phát triển theo quy luật riêng, không chịu sự chi phối của con người Môi trường nhân tạo là kết quả lao động của con người, tồn tại phụ thuộc vào con người. Con người là sinh vật đặc biệt có tác động lớn vào môi trường. Môi trường tự nhiên Môi trường nhân tạo Từ môi trường sống xung quanh, hãy lấy ví dụ về: Môi trường tự nhiên Môi trường nhân tạo Môi trường xã hội 2. CHỨC NĂNG, VAI TRÒ CỦA MÔI TRƯỜNG Chức năng: - Môi trường địa lí có 3 chức năng chính: Không gian sống của con người. Cung cấp tài nguyên thiên nhiên. Chứa đựng các chất phế thải. Cung cấp gỗ Làm nhà Rác thải Môi trường có chức năng gì? b. Vai trò: Quan điểm duy vật địa lý: môi trường tự nhiên là nhân tố quyết định sự phát triển của xã hội. Quan điểm đúng: Môi trường tự nhiên có ảnh hưởng lớn tới sự phát triển của xã hội loài người nhưng không có vai trò quyết định. 3. TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Khái niệm: Là các thành phần của tự nhiên được sử dụng làm phương tiện sản xuất và làm đối tượng tiêu dùng. b. Phân loại: - Theo thuộc tính tự nhiên - Theo công dụng kinh tế - Theo khả năng có thể bị hao kiệt: Tài nguyên thiên nhiên Tài nguyên thiên nhiên có thể bị hao kiệt Tài nguyên thiên nhiên không thể bị hao kiệt: Tài nguyên không khôi phục được Tài nguyên khôi phục được: Sắp xếp các tài nguyên sau theo cách phân loại cho phù hợp: Năng lượng mặt trời, đất, nước, sinh vật, khoáng sản Tài nguyên không khôi phục được Khoáng sản Tài nguyên khôi phục được Đất Sinh vật Tài nguyên không bị hao kiệt Năng lượng mặt trời Nước 

File đính kèm:

  • pptBai 41. Moi truong v tai nguyen thien nhien.ppt
Bài giảng liên quan