Bài giảng Địa lí 10 - Tiết 18, Bài 16: Sóng - Thủy triều - Dòng biển
Thủy triều là hiện tượng dao động
thường xuyên, có chu kỳ của các khối nước
trong các biển và đại dương.
Kiểm tra bài cũ Câu 1: Có mấy loại vòng tuần hoàn nước? Hãy nêu đặc điểm của chúng? Có 2 loại vòng tuần hoàn: Vòng tuần hoàn nhỏ và vòng tuần hoàn lớn. Vòng tuần hoàn nhỏ: Bốc hơi –> Nước rơi Vòng tuần hoàn lớn: Bốc hơi –> Nước rơi –> Dòng chảy Câu 2: Giải thích câu thơ “ Nước đi ra bể lại mưa về nguồn”.(Non nước-Tản Đà) (Bể: biển, Nguồn: nơi đầu dòng chảy) Câu thơ thể hiện vòng tuần hoàn lớn (Bốc hơi –> Nước rơi –> Dòng chảy) đi ra bể Dòng chảy ->Bốc hơi mưa về nguồn Nước rơi Câu 3: Có mấy nhóm nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông? Có 2 nhóm nhân tố: Chế độ mưa, Băng tuyết, Nước ngầm Địa thế, Thực vật, Hồ đầm Câu 4: Tại sao muốn giảm bớt tác hại do lũ gây ra, cần phải bảo vệ rừng phòng hộ ở đầu nguồn sông? Rừng cây có tác dụng rất lớn trong việc điều hòa dòng chảy của sông: Khi nước mưa rơi xuống, một phần nhỏ được giữ lại ở tán cây, phần còn lại rơi xuống mặt đất. Xuống tới mặt đất, một phần nước mưa bị lớp thảm mục giữ lại, một phần len lỏi qua rễ cây thấm dần xuống đất tạo nên những mạch ngầm điều hòa dòng chảy. Rừng phòng hộ ở đầu nguồn sông sẽ có tác dụng rất lớn trong việc giảm bớt tốc độ và lưu lượng dòng chảy giảm bớt tác hại do lũ gây ra. I- SÓNG BIỂN Quan sát hình bên và hãy nêu khái niệm về sóng? Nguyên nhân I- SÓNG BIỂN Khái niệm: Sóng biển là một hình thức dao động của nước biển theo chiều thẳng đứng. Nguyên nhân: chủ yếu là do gió I- SÓNG BIỂN Sóng bạc đầu: Thế nào là sóng bạc đầu? Những giọt nước biển chuyển động lên cao, khi rơi xuống va đập vào nhau, vỡ tung tóe thành bọt trắng Năng lượng sóng Mũi Đại Lãnh Ảnh hưởng của sóng biển Gành đá Vịnh-bãi biển Sóng biển xâm thực bờ biển Ảnh hưởng của sóng biển I- SÓNG BIỂN Em hãy nêu nguyên nhân, đặc điểm của sóng thần? Sóng thần: Là sóng lớn, thường có chiều cao 20-40m, truyền theo chiều ngang với tốc độ 400-800km/h, có sức tàn phá khủng khiếp. Nguyên nhân: do động đất, núi lửa phun ngầm dưới đáy biển, bão I- SÓNG BIỂN Sóng thần: Hậu quả của sóng thần Hãy quan sát các hình dưới đây II- THỦY TRIỀU II- THỦY TRIỀU Nguyên nhân Hình thành chủ yếu do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời. Khái niệm: Thủy triều là hiện tượng dao động thường xuyên, có chu kỳ của các khối nước trong các biển và đại dương. Nguyên nhân sinh ra thủy triều? Hiện tượng thủy triều Nguyên nhân Hình thành chủ yếu do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời. II- THỦY TRIỀU - Không Trăng - Trăng tròn Trăng khuyết Vào các ngày triều cường và triều kém, ở Trái Đất sẽ thấy mặt Trăng như thế nào? Mùng 1(2,3) – Mùng 15(16,17) Mùng 8(9,10) – Mùng 22(23,24) Năng lượng thủy triều Thủy triều còn đóng góp môt phần lớn là làm nên các chiến thắng trên sông Bạch Đằng vào năm 938 của Ngô Quyền trước quân Nam Hán và năm 1288 của nhà Trần trước quân Nguyên-Mông. Cho đến ngày nay thì con người đã biết sử dụng thủy triều để phục vụ cho công nghiệp (như sản xuất điện), ngư nghiệp, như trong đánh bắt hải sản, và khoa học, như nghiên cứu thủy văn. Triều cường gây ngập lụt ở Tp Hồ Chí Minh Ảnh hưởng của thủy triều TÍCH CỰC - Thuỷ triều là nguồn năng lượng có giá trị - Xây dựng hải cảng và phát triển một số ngành kinh tế biển (làm muối, nuôi trồng hải sản,...) - Bảo vệ an ninh đất nước HẠN CHẾ Triều cường gây ngập úng nhiều vùng cửa sông, ven biển. Làm nước mặn xâm nhập sâu vào đất liền. Thuyền vào Cảng Dựa vào SGK và hiểu biết của bản thân, hãy cho biết: - Dòng biển là gì? Có mấy loại dòng biển? - Nguyên nhân tạo ra dòng biển? III- DÒNG BIỂN Khái niệm: Dòng nước ở biển hay đại dương chảy theo một hướng nhất định Phân loại Dòng biển lạnh Dòng biển nóng Nguyên nhân: Do sự chênh lệch về độ mặn, nhiệt độ; do gió, lực côriôlit,... Cả lớp chia thành 4 nhóm: Dựa vào SGK và bản đồ phân bố các dòng biển trên thế giới, hãy hoàn thiện phiếu học tập sau: III- DÒNG BIỂN Đặc điểm phân bố: Thảo luận nhóm PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Nhóm 1,2: Em hãy trình bày đặc điểm của các dòng biển nóng PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Nhóm 3,4: Em hãy trình bày đặc điểm của các dòng biển lạnh THÔNG TIN PHẢN HỒI 400B 00 400N Dßng biÓn l¹nh Dßng biÓn nãng Gônxtrim Bắc TBD Nam xích đạo Brazil Mozambique Curoshio Đông Úc California Labrado Oiasivo Peru Benghela Dòng theo gió Tây Dòng theo gió Đông Tây Úc Canary Dòng theo gió mùa Các dòng biển nóng và lạnh chảy đối xứng qua 2 bờ các đại dương Ở vùng gió mùa thường xuất hiện các dòng nước đổi chiều theo mùa Vòng hoàn lưu lớn ở BCB theo chiều kim đồng hồ, còn ở BCN thì ngược chiều kim đồng hồ Các DB nóng và DB lạnh nối với nhau thành vòng hoàn lưu Sa mạc Patagonia-Achentina Sa mạc Great Basin-Mĩ Sa mạc Sahara Sa mạc Kalahari Rừng Amazon Rừng lá rộng –Hoa Kì Việt Nam Đảo Calimantan-Đông Nam Á - Dòng biển đưa một số thực vật đi xa (dừa…) - Dòng biển vận chuyển vi sinh vật ngư trường - Nơi dòng biển nóng – lạnh gặp nhau nhiều sương mù, cản trở hoạt động trên biển, đại dương TỔNG KẾT BIỂN, ĐẠI DƯƠNG THỦY TRIỀU DÒNG BIỂN SÓNG Khái niệm Nguyên nhân Khái niệm Khái niệm Nguyên nhân Nguyên nhân Đặc điểm phân bố Câu 1: Ngày có thủy triều lớn nhất khi Mặt Trăng nằm giữa Trái Đất và Mặt Trời. b. Mặt Trăng, Mặt Trời, Trái Đất nằm thẳng hàng. c. Trái Đất nằm giữa Mặt Trăng và Mặt Trời. d. Cả 3 ý trên. BÀI TẬP CỦNG CỐ Câu 1: Ngày có thủy triều lớn nhất khi Mặt Trăng nằm giữa Trái Đất và Mặt Trời. b. Mặt Trăng, Mặt Trời, Trái Đất nằm thẳng hàng. c. Trái Đất nằm giữa Mặt Trăng và Mặt Trời. d. Cả 3 ý trên. Câu 2: Câu nào dưới đây không chính xác? a. Sóng biển là hình thức dao động của nước biển theo chiều thẳng đứng b. Sóng biển là hình thức dao động của nước biển theo chiều nằm ngang c. Nguyên nhân gây sóng thần là do động đất dưới đáy biển d. Nguyên nhân chủ yếu của sóng biển và sóng bạc đầu là gió Câu 2: Câu nào dưới đây không chính xác? a. Sóng biển là hình thức dao động của nước biển theo chiều thẳng đứng b. Sóng biển là hình thức dao động của nước biển theo chiều nằm ngang c. Nguyên nhân gây sóng thần là do động đất dưới đáy biển d. Nguyên nhân chủ yếu của sóng biển và sóng bạc đầu là gió Câu 3. Nguyên nhân nào sinh ra sóng thần? a. Động đất dưới đáy biển. b. Núi lửa phun ngầm dưới đáy biển. c. Bão lớn d. Tất cả các ý trên Câu 3. Nguyên nhân nào sinh ra sóng thần? a. Động đất dưới đáy biển. b. Núi lửa phun ngầm dưới đáy biển. c. Bão lớn d. Tất cả các ý trên Câu 4: Các dòng biển nóng thường là những dòng biển chảy từ : a. Vĩ độ thấp lên vĩ độ cao b. Các vùng cực chảy về phía xích đạo c. Vĩ độ cao về vĩ độ thấp d. Xuất phát ở những khu vực gió mùa Câu 4: Các dòng biển nóng thường là những dòng biển chảy từ : a. Vĩ độ thấp lên vĩ độ cao b. Các vùng cực chảy về phía xích đạo c. Vĩ độ cao về vĩ độ thấp d. Xuất phát ở những khu vực gió mùa HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP Các em về nhà xem lại bài và làm các bài tập trang 62 sách giáo khoa. So sánh sóng biển với sóng thần Đọc trước bài 17: Thổ nhưỡng quyển, các nhân tố hình thành thổ nhưỡng.
File đính kèm:
- bai 16 Song Thuy trieu Dong bien.ppt