Bài giảng Địa lý - Tiết 43: Địa lí thành phố Đà Nẵng (tiếp theo)

c/ Dịch vụ:

* Chiếm hơn 50% tỉ trọng GDP qua các năm.Thúc đẩy các hoạt động dịch vụ có tầm cở quốc tế.

* Giao thông vận tải : đầy đủ các loại hình dịch trong và ngoài nước.
- Mở rộng, đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng theo hướng hiện đại.

* Bưu chính viễn thông: Phát triển Internet, điện thoại không dây trong nước và quốc tế.

* Thương mại: Là đầu mối trung chuyển quá cảnh và giao lưu hàng hoá, dịch vụ của miền Trung. Hình thành các trung tâm thương mại, dịch vụ thương mại tổng hợp có tầm cỡ quốc tế.

 

ppt10 trang | Chia sẻ: tuanbinh | Lượt xem: 1181 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Địa lý - Tiết 43: Địa lí thành phố Đà Nẵng (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Tiết 43 ĐỊA LÍ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG (tiếp theo)IV/ Kinh tế ( Tiếp theo)1*/ Đặc điểm chung2/ Các ngành kinh tếa/ Công nghiệp. (kể cả tiểu, thủ công nghiệp).* Vị trí: Tốc độ tăng trưởng bình quân 20%/năm. Phấn đấu trở thành thành phố công nghiệp trước năm 2020.* Cơ cấu:+ Cơ cấu theo hình thức sở hữu: Các công ty do nhà nước quản lý, các công ty do các nhân (TNHH) và các công ty liên doanh với nước ngoài..+ Cơ cấu công nghiệp theo ngành: Nhanh chóng hình thành các nhóm ngành công nghiệp mũi nhọn như: CN chế tạo máy, cơ khí,vật liệu xây dựng,CN phần mềm. Trên cơ sở phát triển những ngành có lợi thế về thị trường, lao động nguyên vật liệu với quy mô vừa và lớn như CN chế biến thuỷ hải sản đông lạnh,hàng tiêu dùng, may mặc, da giày...+ Phân bố: Hình thành các khu,cụm công nghiệp vệ tinh theo quy hoạch phát triển công nghiệp thành phố. Đưa những ngành công nghiệp có nguy cơ ô nhiểm môi trường ra khỏi trung tâm đô thị .+ Các sản phẩm công nghiệp chủ yếu: Xi măng, sắt thép,vật liệu xây dựng, thuỷ sản đông lạnh, giày da, hàng tiêu dùng...+ Phương hướng phát triển Công Nghiệp:Tạo sự chuyển dịch cơ cấu ngành theo hướng Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá. - Tăng tỷ trọng CN chế biến, hàng tiêu dùng, CN Vật liệu xây dựng, hoá chất và công nghiệp phần mềm phục vụ cho xuất khẩu. b/ Nông nghiệp. * Vị trí: Phát triển một nền nông nghiệp sạch theo hướng đa dạng hoá có xuất khẩu.Tốc độ tăng trưởng kinh tế 16%/năm. * Chuyển dịch cơ cấu: Đa dạng hoá, thâm canh cao, chú trọng đến chế biến lương thực, thực phẩm. + Ngành trồng trọt: - Tỉ trọng.....- Phát triển cây thực phẩm, cây ăn quả chất lượng cao, cây cảnh, có giá trị xuất khẩu. - Phân bố ở huyện Hoà Vang, Cẩm Lệ các phường Hoà Hải, Hoà Quý, Hoà Hiệp Nam- Bắc.+ Ngành chăn nuôi:- Phát triển theo hộ cá nhân, khuyến khích theo hướng công nghiệp, chú trọng giống chất lượng cao.- Phân bố ở xã Hoà Phú,Hoà Ninh.* Việc phòng chống dịch bệnh rất được coi trọng+ Ngành thuỷ sản: - Xây dựng các đội tàu đánh bắt xa bờ. Hình thành các làng cá với các hộ gia đình gắn liến với dịch vụ du lịch & nông nghiệp.- Phân bố ở Hoà Hiệp Nam- Bắc, Hoà Quý, Hoà Hải, Thọ Quang, Mân Thái, Bắc Mỹ An....+ Ngành lâm nghiệp:- Đóng cửa rừng, bảo tồn, khôi phục rừng tự nhiên, phát triển nông-lâm kết hợp để khai thác du lịch sinh thái, bảo vệ môi trường.- Phân bố ở bán đảo Sơn Trà, huyện Hoà Vang, Hoà Hiệp Bắc.* Phương hướng phát triển Nông nghiệp.Phát triển nông - lâm- ngư nghiệp theo hướng công nghiệp và dịch vụ theo hường hàng hoá có xuất khẩuc/ Dịch vụ:* Chiếm hơn 50% tỉ trọng GDP qua các năm.Thúc đẩy các hoạt động dịch vụ có tầm cở quốc tế.* Giao thông vận tải : đầy đủ các loại hình dịch trong và ngoài nước...- Mở rộng, đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng theo hướng hiện đại.* Bưu chính viễn thông: Phát triển Internet, điện thoại không dây trong nước và quốc tế.* Thương mại: Là đầu mối trung chuyển quá cảnh và giao lưu hàng hoá, dịch vụ của miền Trung. Hình thành các trung tâm thương mại, dịch vụ thương mại tổng hợp có tầm cỡ quốc tế. * Du lịch: Phấn đấu đạt tỉ trọng GDP 16.5% năm 2010.Quy hoạch phát triển du lịch từ Bà Nà đến bán đảo Sơn Trà và ven bờ Sông Hàn.Phối hợp tổng thể du lịch Huế- Đà Nẵng- Quảng Nam -Tây Nguyên và nước bạn Lào trở thành trung tâm du lịch miền Trung.Hoạt động đầu tư của nước ngoài: Kêu gọi sự đầu tư nước ngoài vào xây dựng và phát triển kinh tế của thành phố bằng nhiều chính sách ưu đãi đôi bên cùng có lợi, nhât là đầu tư vào công nghiệp- xây dựng, CN công nghệ cao, giao thông vận tải,...V/ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG a/ Những dấu hiệu suy giảm tài nguyên và ô nhiễm môi trường.- Tài nguyên biển, rừng: Khai thác quá mức, chưa hợp lí.Tài nguyên đất, nước, không khí: Tốc độ đô thị hoá nhanh trong quá trình CNH-HĐH b/ Những biện pháp.Nâng cao vai trò, năng lực quản lý của nhà nước và các cấp chính quyền cùng phối hợp với nhân dân để xử lý những vi phạm về môi trường theo đúng luật định. IV/ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ * Tạo sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá. Tăng tỷ trọng hướng mạnh vào CN chế biến, hàng tiêu dùng phục vụ cho xuất khẩu. Tăng dần tỷ trọng dịch vụ và du lịch * Phát triển kinh tế gắn liền với bảo vệ môi trường sinh thái. * Không ngừng nâng cao trình độ dân trí. Đào tạo nguồn lực có tay nghề kĩ thuật cao. * Phát triển kinh tế- xã hội bền vững gắn kết với nhiệm vụ bảo vệ quốc phòng, giữ vững an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội. 

File đính kèm:

  • pptBai_43_Dia_ly_dia_phuong_Thnah_pho_DA_NANG_tt.ppt
Bài giảng liên quan