Bài giảng Giải tích 12 - Bài 1: Luỹ thừa
2. Phương trình x^n=b
Số nghiệm của phương trình x^n=b (1)
* n lẻ: Với mọi số thực b, pt (1) có nghiệm duy nhất.
* n chẵn:
Với b < 0, pt (1) vô nghiệm
Với b = 0, pt (1) có 1 nghiệm x = 0
Với b > 0, pt (1) có 2 nghiệm đối nhau .
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ VỚI LỚP 12B2TRƯỜNG THPT HƯƠNG VINH BÀI 1: LUỸ THỪACHƯƠNG II:HÀM SỐ LUỸ THỪA, HÀM SỐ MŨ BÀI 1: LUỸ THỪA1) Tính:KIỂM TRA BÀI CŨ :* Với m, n là số nguyên dương; a, b là số thực.2) Hồn thành các cơng thức sau:(a 0, m > n)(b 0) BÀI 1: LUỸ THỪAKIỂM TRA BÀI CŨ :TÍNH CHẤT BÀI 1: LUỸ THỪAI- KHÁI NIỆM LUỸ THỪA:1. Luỹ thừa với số mũ nguyên:Cho n là một số nguyên dươngVới a là số thực tuỳ ý, luỹ thừa bậc n của a là tích của n thừa số a:Với* Chú ý:và không có nghĩa .Ví dụ: Tính giá trị của biểu thức BÀI 1: LUỸ THỪAI- KHÁI NIỆM LUỸ THỪA: BÀI 1: LUỸ THỪASố nghiệm của phương trình * n lẻ: Với mọi số thực b, pt (1) có nghiệm duy nhất.* n chẵn: Với b 0, pt (1) có 2 nghiệm đối nhau . 2. Phương trình B3-4 BÀI 1: LUỸ THỪA3. Căn bậc n:a) Khái niệm: Cho số thực b và số nguyên dương n . Số a được gọi là căn bậc n của số b nếu 3 là căn bậc 2 của 9,-3 là căn bậc 2 của 9, -2 là căn bậc 3 của – 8 , là căn bậc 5 của , Ví dụ:vìvìvìvìDựa vào số nghiệm của phương trình * n lẻ và :Có duy nhất 1 căn bậc n của b k/h* n chẵn và b 0: Có 2 căn bậc n của số b trái dấukí hiệu: Giá trị dương là , giá trị âm là BÀI 1: LUỸ THỪA3. Căn bậc n:Số 9 có hai căn bậc 2 là vàSố -8 có một căn bậc 3 làVí dụ:Số có một căn bậc 5 là BÀI 1: LUỸ THỪA3. Căn bậc n:b) Tính chất của căn bậc n: BÀI 1: LUỸ THỪAVí dụ: Rút gọn các biểu thức BÀI 1: LUỸ THỪAb) Tính chất của căn bậc n: BÀI 1: LUỸ THỪACủng cố: BÀI 1: LUỸ THỪACủng cố:* Bài tập về nhà:1/ Tính giá trị của biểu thức:2/ Rút gọn các biểu thức: (với điều kiện xác định) BÀI 1: LUỸ THỪACHÚC CÁC EM HỌC TỐT
File đính kèm:
- Luy_thua.ppt