Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 9 - Bài 15: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của công dân (Tiết 2)

- Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.

- Vi phạm pháp luật là cơ sở để xác định trách nhiệm pháp lí.

 

ppt19 trang | Chia sẻ: Anh Thúy | Ngày: 15/11/2023 | Lượt xem: 208 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 9 - Bài 15: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của công dân (Tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Vi phạm pháp luật 
v à 
 trách nhiệm 
pháp lý 
của công dân 
( tiết 2 ) 
BÀI 15 
BÀI CŨ 
1/ Vi phạm pháp luật là gì?Có các loại vi phạm nào ? 
* VI PHẠM PHÁP LUẬT 
- Vi phạm pháp luật l à h à nh vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ . 
- Vi phạm pháp luật l à cơ sở để xác định trách nhiệm pháp lí . 
Các loại vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý 
Vi phạm pháp luật và 
Trách nhiệm phap lý 
Vi phạm pháp luật hình sự 
Trách nhiệm hình sự 
Vi phạm pháp luật hành chính 
Trách nhiệm hành chính 
Vi phạm pháp luật dân sự 
Trách nhiệm dân sự 
Vi phạm 
kỷ luật 
Trách nhiệm 
kỉ luật 
Hành vi 
Vi phạm pháp luật hành chính 
Vi phạm pháp luật hình sự 
Vi phạm pháp luật dân sự 
Vi phạm kỷ luật 
Thực hiện không đúng các qui định trong hợp đồng thuê nhà 
Giao hàng không đúng chủng loại , mẫu mã trong hợp đồng mua bán hàng hoá 
Trộm cắp tài sản của công dân 
Lấn chiếm vỉa hè , lòng đường 
Giở tài tài xem trong giờ kiểm tra 
Vi phạm nội quy an toàn lao động của xí nghiệp 
Đi xe máy 70 phân khối không có giấy phép lái xe 
 
 
 
 
 
 
 
3/Em hãy xác định các hành vi sau đây vi phạm pháp luật gì ? 
( hành chính, hình sự, dân sự) hay vi phạm kỉ luật ? 
TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ 
HÌNH SỰ 
TÒA ÁN QUYẾT ĐỊNH ĐỐI VỚI NGƯỜI PHẠM TỘI 
HÀNH CHÍNH 
DO CƠ QUAN NHÀ NƯỚC CÓ THẨM QUYỀN 
QUYẾT ĐỊNH 
DÂN SỰ 
NHẰM KHÔI PHỤC LẠI TRÌNH TRẠNG 
BAN ĐẦU CỦA CÁC QUYỀN DÂN SỰ 
KỈ LUẬT 
ÁP DỤNG ĐỐI VỚI NHÂN VIÊN, 
HỌC SINH CỦA CƠ QUAN 
Thảo luận nhóm (4 phút ) 
Tìm một số hành vi 
* Nhóm 1: Vi phạm pháp luật hình sự 
 - Giết người, cướp của, buôn lậu ma tuý,dùng thuốc nổ đánh bắt cá ... 
* Nhóm 2: Vi phạm pháp luật hành chính 
Vi phạm an toàn giao thông,lấn chiếm lòng lề đường,xây dưng trái phép  
* Nhóm 3: Vi phạm pháp luật dân sự 
Trộm cắp tài sản của công dân,không thực hiện đúng các hợp đồng ... 
* Nhóm 4: Vi phạm kỉ luật 
- Không tuân theo qui định của cơ quan xí nghiệp( đi muộn, về sớm ) 
- Không tuân theo kỉ luật LĐ. 
- Trường học: không thực hiện nội quy nhà trường  
Bài 15: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý của công dân 
I/ Đặt vấn đê ̀ : 
II/ Bài học : 
1. Vi phạm pháp luật : 
2. Các loại vi phạm pháp 
 luật và trách nhiệm pháp lý : 
3. Trách nhiệm của công dân : 
Một số hình ảnh về các hành vi vi phạm pháp luật 
Vi phạm pháp luật hình sư ̣ 
Nhóm thanh niên thường xuyên vác hung khí ngồi 
chờ các thuyền đánh cá cập cảng để đe dọa, cưỡng 
 đoạt tài sản . 
Vi phạm pháp luật hành chính 
Sự thiếu ý thức của người dân trong việc buôn bán lấn 
chiếm lòng lề đường, hàng hóa chất lộn xộn gây ảnh 
hưởng xấu đến vệ sinh môi trường, va ̀ TTATGT. 
Vi phạm pháp luật dân sư ̣ 
Nạn vi phạm bản quyền phần mềm ở Việt Nam là 90% 
năm 2005, 88% năm 2006, thuộc những nước có mức 
vi phạm cao nhất thế giới., trong tương lai vi phạm 
phần mềm có thể bị xử lý hình sự .  
Vi phạm kỉ luật 
Quay cóp tài liệu trong thi cử là hành vi 
 vi phạm kỉ luật . 
Bị cáo Nguyễn Thị Mỳ (SN 1975) dùng dao, kéo 
cắt gân con gái Nguyễn Thị Hảo mới 4 tuổi , 
khiến cháu Hảo bị thương tật 40%. 
(Bị phạt 24 tháng tù giam ) 
BÀI 15 : VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ CỦA CÔNG DÂN (Tiết 2 ) 
I/ ĐẶT VẤN ĐỀ : 
II/ NỘI DUNG BÀI HỌC : 
1/ Vi phạm pháp luật là gì ? 
2. Trách nhiệm pháp lí: 
	 * Trách nhiệm pháp lý là nghĩa vụ đặc biệt mà các cá nhân, tổ chức, cơ quan vi phạm pháp luật phải chấp hành những biện pháp bắt buộc do nhà nước quy định. 
	 * Các loại trách nhiệm pháp lí: 
- Trách nhiệm hình sự 
- Trách nhiệm dân sự 
- Trách nhiệm hành chánh 
- Trách nhiệm kỉ luật 
BÀI 15 : VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ CỦA CÔNG DÂN (Tiết 2 ) 
I/ ĐẶT VẤN ĐỀ : 
II/ NỘI DUNG BÀI HỌC : 
1/ Vi phạm pháp luật là gì ? 
2. Trách nhiệm pháp lí: 
3. Trách nhiệm công dân: 
- Chấp hành nghiêm chỉnh hiến pháp và pháp luật. 
- Đấu tranh hành vi, việc làm vi phạm hiến pháp và pháp luật.	 
III. Bài tập: 
Bài 4: Tình huống. 
Tú (14 tuổi) ngủ dậy muộn nên mượn xe máy của bố để đi học. Qua ngã tư gặp đèn đỏ, Tú không dừng lại, phóng vụt qua và chẳng may va vào ông Ba – người đang đi đúng ph?n đường của mình, làm cả hai cùng ngãvà ông Ba bị thương nặng. 
Hãy nhận xét hành vi của Tú. Nêu các vi phạm pháp luật mà Tú đã mắc và trách nhiệm của Tú trong sự việc này? 
Hành vi của Tú là sai. 
Bạn đã mắc các khuyết điểm sau: 
+ Đi học muộn (Vi phạm kỉ luật). 
+ Đi xe máy khi chưa đủ tuổi. (Vi phạm kỉ luật hành chính) 
+ Gây tai nạn giao thông (Vi phạm hành chính ) 
Hệ thống hình phạt quy định trong B ộ luật hình sự : 
Các hình phạt chính: 
+Cảnh cáo 
+Phạt tiền 
+Cải tạo không giam giữ 
+Trục xuất 
+Tù có thời hạn 
+Tù chung thân 
+ Tử hình 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
 Các hình phạt bổ sung: 
+Cấm đảm nhiệm chức vụ 
+ Cấm cư trú 
+Quản chế 
+Tước một số quyền công dân 
+Tịch thu tài sản 
+Phạt tiền (Khi không áp dụng là hình phat chính) 
+Trục xuất(Khi không áp dụng là hình phat chính) 
TRÒ CHƠI 
AI NHANH HƠN 
ANH TA ĐANG VI PHẠM LUẬT GÌ? 
HÀNH VI NÀY PHẠM LUẬT GÌ 
HÃY CÓ LỜI BÌNH HAY NHẤT ! 
HÃY CÓ LỜI BÌNH HAY NHẤT ! 
LỜI KẾT 
 Nh à nước quản lý xã hội bằng pháp luật vì đây l à cách quản lý mang tính phổ biến, tính bắt buộc cưỡng chế mang lại hiệu quả cao . 
 Công dân, học sinh cần sống v à l à m việc theo pháp luật nói chung,chấp h à nh tốt nội quy trường học v à nơi công cộng nói riêng . 
Dặn dò: 
 Học bài. 
 Tập nhận biết các hiện tượng vi phạm pháp luật và vi phạm kỉ luật. 
 Làm bài tập 1 sách giáo khoa. 
 Chuẩn bị bài 16: “QUYỀN THAM GIA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC,QUẢN LÝ XÃ HỘI CỦA CÔNG DÂN” cho tiết học sau. 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_9_bai_15_vi_pham_phap_luat_v.ppt
Bài giảng liên quan