Bài giảng Hình học 12 tiết 33: Bài tập phương trình mặt phẳng (tiết 1)

Hướng dẫn cách giải khác: Gọi PT dạng : Ax+By+Cz+D=0 (A, B, C không đồng thời = 0) . Do mp đi qua ba điểm A(0;1;2),B(2;-2;1) và C(-2;0;1) nên ta có hệ PT B+2C+D=0 2A-2B+C+D=0 -2A+C+D=0

• Với A=0 được B=C=D=0 (loại).

• Chọn A=1, giải HPT được B=2, C= -4 và D=6.

 

ppt18 trang | Chia sẻ: tuanbinh | Lượt xem: 985 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Hình học 12 tiết 33: Bài tập phương trình mặt phẳng (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
NHIEÄT LIEÄT CHAỉO MệỉNG QUYÙ THAÀY COÂ!SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ Nệ̃ITRƯỜNG THPT BA VèGiỏo viờn: PHAN LẠC DƯƠNGLớp : 12A1Năm học 2010-2011 Em hãy lựa chọn dạng phương trình mặt phẳng phù hợp tính chất đã cho bằng cách sắp xếp các hàng ở cột thứ 2 ở bảng sau:Tớnh chất của mặt phẳngPhương trỡnh của mặt phẳng1) Đi qua M0 (x0 ;y0 ;z0 ) có VTPT n = (A;B;C). Ax+ By + Cz = 02) Đi qua gốc toạ độ O (0;0;0)3) Song song hoặc chứa trục OxBy + D = 04) Song song hoặc trùng với (Oxz)x = 05) Chứa trục Oy6) Cắt 3 trục tọa độ lần lượt tại A(a;0;0), B(0;b;0) và C(0;0;c)By + Cz + D = 07) Mặt phẳng OyzAx + Cz = 0Kiểm tra bài cũ?A)B)C)D)E)F)G) Em hãy lựa chọn dạng phương trình mặt phẳng phù hợp tính chất đã cho bằng cách sắp xếp các hàng ở cột thứ 2:Tớnh chất của mặt phẳngPhương trỡnh của mặt phẳng1) Đi qua M0 (x0 ;y0 ;z0 ) có VTPT n = (A;B;C). 2) Đi qua gốc toạ độ O (0;0;0)3) Song song hoặc chứa trục Ox4) Song song hoặc trùng với (Oxz)5) Chứa trục Oy6) Cắt 3 trục tọa độ lần lượt tại A(a;0;0), B(0;b;0) và C(0;0;c)7) Mặt phẳng (Oyz)Kiểm tra bài cũ?Ax+ By + Cz = 0By + D = 0x = 0By + Cz + D = 0Ax + Cz = 0E)A)F)C)G)B)D)Chương III33(Tiết 1)BAỉI TAÄP PHệễNG TRèNH MAậT PHAÚNGHèNH HỌC 12LẬP PHƯƠNG TRèNH MẶT PHẲNGĐể viết được pt một mp ta cần biết 2 yếu tố là: - Một vec tơ phỏp tuyến của mp: n=(A;B;C) - Một điểm của mp: M0 (x0 ;y0 ;z0 )Khi đú pt mp là: A(x-x0 )+B(y-y0 )+C(z-z0 )=0Để viết được phương trỡnh của mặt phẳng thỡ cần phải biết những yếu tố nào?Bài tập BT 3.18 (SBT-97): Viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB với A(1;-2;4) và B(3;6;2).( Tương tự BT2(SGK-80) )BT6(SGK-80):Viết phương trình mặt phẳng (α) đi qua điểm M(2;-1;2) và song song với mặt phẳng (Q): 2x-y+3z+4=0.  .MBài 1 Bài 2 MABBài tập BT 3.18 (SBT-97): Viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB với A(1;-2;4) và B(3;6;2).Bài 1 Bài 2 Hướng dẫn cách giải khác: Mặt phẳng trung trực (P) của đoạn thẳng AB là tập hợp các điểm M sao cho MA= MB. Đặt M(x;y;z) ta có MA=MBHướng dẫn cách giải khác: Do (α) // (β) nên có dạng: 2x-y+3z+D=0. Thay tọa độ điểm M vào tìm được D= -11.Hoặc: Do (α) // (β) nên có VTPT (2;-1;3). Ta có PT (β): 2(x-2)-(y+1)+3(y-2)=0 hay 2x-y+3z-11=0. BT6(SGK-80): Viết phương trình mặt phẳng (α) đi qua điểm M(2;-1;2) và song song với mặt phẳng (Q):2x-y+3z+4=0.BT 1:Viết phương trình mp trung trực của đoạn thẳng ABQua điểm M trung điểm của ABBT 2:Viết phương trình mặt phẳng đi qua điểm M và // với Đi qua MTổng quỏt MAB  .MLoại 1Mặt phẳng cú VTPT xỏc định được trực tiếpBT 1:mp trung trực của đoạn ABTổng quỏt BT 3: mp tiếp diện của mặt cầu . S(I;R) tại tiếp điểm ABT 2: mp đi qua điểm M và // với (β): Ax+By+Cz+D=0 Thảo luận nhúm và bỏo cỏo kết quảBài 3: Nhúm 1 và nhúm 3Bài 4: Nhúm 2 và nhúm 4Phõn cụng nhiệm vụĐề TSĐH(KB-2008 câuIII.1) Cho ba điểm A(0;1;2), B(2;-2;1) và C(-2;0;1). Viết phương trình mặt phẳng đi qua ba điểm A, B, C.( Tương tự BT5a(SGK-80) )BT 3.21 (SBT-98): Viết phương trình mặt phẳng (α) đi qua điểm A(0;1;0), B(2;3;1) và vuông góc với mặt phẳng (β): x+2y-z=0.( Tương tự BT7(SGK-80) )Bài 3 Bài 4 Bắt đầuĐối chiếu kết quả thảo luận nhúm Do mặt phẳng ( ) ủi qua A, B vaứ vuoõng goực vụựi (β) neõn caực veựctụ laứ caởp vectụ chổ phửụng của ( ) . Suy ra mặt phẳng () coự VTPT Vaọy phửụng trỡnh mp () laứ: -4(x)+3(y-1)+2(z)=0Hay 4x-3y-2z+3 = 0. Ta cú AB = (2;-3;-1) và AC = (-2;-1;-1) là cặp vectơ chỉ phương của mp(ABC). Suy ra mp(ABC) đi qua điểm A(0;1;2), nhận vectơ n = AD AC= (2;4;-8) làm VTPT. Vậy mp(ABC) cú PT là : 1(x)+2(y-1)-4(z-2)=0  x+2y-4z+6=0. Lời giảiBài 3 Bài 4 Bài 3 Bài 4 Đối chiếu kết quả thảo luận nhúmLời giảiHướng dẫn cách giải khác: Gọi PT dạng : Ax+By+Cz+D=0 (A, B, C không đồng thời = 0) . Do mp đi qua ba điểm A(0;1;2),B(2;-2;1) và C(-2;0;1) nên ta có hệ PT B+2C+D=0 2A-2B+C+D=0 -2A+C+D=0Với A=0 được B=C=D=0 (loại). Chọn A=1, giải HPT được B=2, C= -4 và D=6. Hướng dẫn cách giải khác: Gọi PT dạng : Ax+By+Cz+D=0 (A, B, C không đồng thời = 0) . Do mp vuoõng goực vụựi (β) nên ta có và mp đi qua 2 điểm A(0;1;0), B(2;3;1) từ đó được hệ PT A+2B-C+D=0 B+D=0 2A+3B+C+D=0Với A=0 được B=C=D=0 (loại).Chọn A=1, giải HPT được B=-3/4, C= -1/2 và D=3/4. BT 4:Viết phương trình mp đi qua 3 điểm A, B, C.Qua điểm A (hoặc B, C)BT 5:Viết phương trình mặt phẳng đi qua 2 điểm A, B và vuông góc với cho trước.Đi qua A (hoặc B)βABnβBABCTổng quỏt Loại 2Mặt phẳng cú VTPT được xỏc định giỏn tiếp qua cặp VTCPBT4:mp đi qua 3 điểm A, B, C không thẳng hàngBT5:mp đi qua 2 điểm A, B và vuông góc với mp (P) cho trướcTổng quỏt BT6:mp đi qua điểm M và // với cả AB và CD ( AB, CD chéo nhau)BT7:mp chứa AB và // CD ( A, B, C, D không đồng phẳng)bt8:mp đi qua điểm M và // mp(ABC) với A, B, C cho trướcbt9:mp đi qua điểm A và vuông góc với 2 mp (P), (Q) cho trướcbt10:mp đi qua điểm A và chứa đường thẳng (d) cho trướcBT 5a (SGK)BT 3.19b (SBT)BT 5b (SGK)BT 7 (SGK)BT 4 (SGK)BT 3.17b (SBT)BT 3.25 (SBT)Bài tập BT 3.21 (SBT-98): Viết phương trình mặt phẳng (α) đi qua điểm M(1;2;3) và cắt tia Ox, Oy, Oz lần lượt tại các điểm A, B, C sao cho tứ diện OABC đạt thể tích nhỏ nhất.Bài 5 Gọi (α) cắt tia Ox, Oy, Oz lần lượt tại các điểm ba điểm A(a;0;0),B(0;b;0) và C(0;0;c) (a,b,c>0). Mp (α) có PT theo đoạn chắn là: Do mp(α) qua M nên ta có PT: Thể tích OABC là áp dụng BĐT Côsi ta có: V đạt GTNN khi V=27 Vậy a= 3, b= 6, c=9. Lời giảiAOBxCzyLập phương trỡnh của mặt phẳngLoại 2Mặt phẳng cú VTPT được xỏc định giỏn tiếp qua cặp VTCPbt4:mp đi qua 3 điểm A, B, C không thẳng hàngbt5:mp đi qua điểm M và // với mp(ABC) bt6:mp đi qua điểm M và // với cả AB và CD ( AB, CD chéo nhau)bt7:mp chứa AB và // CD ( A, B, C, D không đồng phẳng)bt8:mp đi qua 2 điểm A, B và vuông góc với mp (P) cho trướcbt9:mp đi qua điểm A và vuông góc với 2 mp (P), (Q) cho trướcbt10:mp đi qua điểm A và chứa đường thẳng (d) cho trướcLoại 3Mặt phẳng khụng xỏc định được VTPTbt11 : Mặt phẳng cắt ba trục tọa độ ( Sử dụng PT mp trên đoạn chắn) Tổng quỏt BT 3: mp tiếp diện của mặt cầu S(I;R) tại tiếp điểm ALoại 1Mặt phẳng cú VTPT xỏc định được trực tiếpbt1: mp trung trực của đoạn AB bt 2: mp đi qua điểm M và // với Nắm vững lớ thuyết về phương trỡnh mặt phẳng.Biết phõn loại bài toỏn và thành thạo kĩ năng lập phương trỡnh mặt phẳng . Giải các bài tập 1 đến 10 ( trang 80, 81- SGK). Làm bài tập 3.17 đến 3.30 ( trang 97, 98, 99- SBT). Tham khảo trước các dạng toán : - Vị trí tương đối của hai mặt phẳng.- Khoảng cách từ một điểm đến mp.- Viết phương trình mp dựa vào vị trí tương đối và khoảng cách.SAU TIẾT HỌC NÀY CÁC EM CẦN NHỚ:VÀ CễNG VIỆC VỀ NHÀ:

File đính kèm:

  • pptbai_tap_PT_mat_phang.ppt
Bài giảng liên quan