Bài giảng Hình học 8 - Tiết 45 - Bài: Trường hợp đồng dạng thứ hai
Bài tập:
Trên một cạnh của góc xOy (xOy ≠ 1800), đặt các đoạn thẳng OA = 5cm, OB = 16cm. Trên cạnh thứ hai của góc đó đặt các đoạn thẳng OC = 8cm, OD = 10cm.
Chứng minh hai tam giác OCB và OAD đồng dạng.
Sở giáo dục và đào tạo hải phòngHình học lớp 8Tiết 45Bài: Trường hợp đồng dạng thứ hai1, Phát biểu trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giácĐịnh lí: Nếu ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng.KIểM TRA Bài Cũ2, Bài tập: Cho ABC và DEF có kích thước như hình vẽ:a, So sánh các tỉ số vàb, Đo các đoạn thẳng BC, EF. Tính tỉ số , so sánh với các tỉ số trên và dự đoán sự đồng dạng của hai tam giác ABC và DEF.BACDEF4386600600KIểM TRA Bài CũVậy Nên: ∆ ABC ∆DEF (c.c.c)Giải:a, Ta có: b, Đo: BC = 1,6 cm EF = 3,2 cmThứ ngày tháng 2 năm 2005Tiết 45: Trường hợp đồng dạng thứ hai1. Định lí: (SGK/75)Định lí: Nếu hai cạnh của tam giác này tỉ lệ với hai cạnh của tam giác kia và hai góc tạo bởi các cặp cạnh đó bằng nhau thì hai tam giác đó đồng dạng.Nêu giả thiết, kết luận của định lí theo hình vẽ ?GT ∆ABC, ∆A’B’C’ , Â’ = Â KL ∆A’B’C’ ∆ABC Dựng ∆AMN sao cho: + ∆ AMN ∆ABC + ∆AMN = ∆A’B’C’Em nào có thể tạo được ∆AMN ?Chứng minh:Trên tia AB, đặt AM = A’B’.Từ M kẻ MN // BC (N AC)Để chứng minh ∆AMN = ∆A’B’C’ta cần chỉ ra thêm điều kiện gì?Ta có thể chứng minh AN = A’C’ như thế nào?Tại sao ∆AMN ∆ABC ?Muốn chứng minh ∆A’B’C’ ∆ABC ta làm như thế nào?NM CA’B’C’BA.Tiết 45: Trường hợp đồng dạng thứ hai1. Định lí: (SGK/75)GT ∆ABC, ∆A’B’C’ , A’ = A KL ∆A’B’C’ ∆ABC Chứng minh: Trên tia AB, đặt AM = A’B’. Từ M kẻ MN // BC (N AC)M NA’B’C’ABC ∆AMN ∆ABC (Định lí về tam giác đồng dạng) (1)Do đó mà AM = A’B’ (cách dựng)Mặt khác : (gt)Xét ∆AMN và ∆A’B’C’ có: AM = A’B’ (cách dựng) A = A’ (GT) AN = A’C’ (c/m trên)Từ (1) và (2) suy ra ∆A’B’C’ ∆ABC∆AMN = ∆A’B’C’ (c.g.c) Nên ∆AMN ∆A’B’C’ (2)Theo định lí này để chứng minh hai tam giác đồng dạng ta cần biếtnhững điều kiện nào ?2, Bài tập: Cho ABC và DEF có kích thước như hình vẽ:BACDEF4386600600Giải thích tại sao ∆ABC ∆DEF ?(c.g.c)Xét ∆ABC và ∆DEF có A = D (= 600 ) ∆ABC ∆DEFBài tập:Cho ∆ABC, ∆DEF, ∆HIK, ∆MNP có các kích thước như hình vẽ:Điền đúng (Đ) hoặc sai (S) thích hợp vào ô vuông 1, ∆ABC ∆DEF 2, ∆ABC ∆HIK 3, ∆DEF ∆MNPABC46HKIMNP69EDF81046ĐSS2. áp dụng: Chưa kết luận được ∆ABC có đồng dạng với ∆PQR hay không ?Hãy chỉ ra các cặp tam giác đồng dạng với nhau từ các tam giác sau đây.?2ABCEDFQPR234635750700700 A = D (= 700)Giải:* ∆ABC và ∆DEF có: ∆ABC ∆DEF (c.g.c)* Chưa kết luận được ∆DEF và ∆PQR có đồng dạng hay không ?VìThứ ngày tháng 2 năm 2005Tiết 45: Trường hợp đồng dạng thứ hai1. Định lí: (SGK/75)2. áp dụng:a, Vẽ ∆ABC có BAC = 500, AB=5cm,AC = 7,5cm(H.39).b, Lấy trên các cạnh AB, AC lần lượt hai điểm D, E sao cho AD=3cm,AE= 2cm. Hai tam giác AED và ABC có đồng dạng với nhau không? Vì sao??3Giải:∆AED và ∆ABC có: ∆AED ∆ABC (c.g.c)A chung357,52BCADE500Hình 39Thứ ngày tháng 2 năm 2005Tiết 45: Trường hợp đồng dạng thứ hai1. Định lí: (SGK/75)Bài tập: Trên một cạnh của góc xOy (xOy ≠ 1800), đặt các đoạn thẳng OA = 5cm, OB = 16cm. Trên cạnh thứ hai của góc đó đặt các đoạn thẳng OC = 8cm, OD = 10cm.Chứng minh hai tam giác OCB và OAD đồng dạng. Giải:Xét ∆OCB và ∆OAD có: ( Vì )O chung=> ∆OCB ∆OAD (c.g.c) OACDIB165108Hướng dẫn về nhà:- Học thuộc định lí, nắm vững cách chứng minh định lí.- Làm bài tập: 32(b), 33 , 34 / 77 / SGK. 72 , 73 / SBT.- Đọc trước bài: Trường hợp đồng dạng thứ ba.Kính chúc sức khỏe Ban giám khảo,Xin trân trọng cảm ơn !Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các đồng nghiệp !Các thầy cô giáo và các em học sinh
File đính kèm:
- T-45-TH dong dang thu 2.ppt