Bài giảng Hóa học 11 - Bài 33: Ankan (tiết 2)

Đặc điểm cấu tạo

Tính chất vật lí.

Tính chất hóa học.

Phản ứng thế

Thế halogen

 

ppt10 trang | Chia sẻ: andy_khanh | Lượt xem: 1306 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Hóa học 11 - Bài 33: Ankan (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
 Ankan (T2) Tiết: Bài:33I. Đặc điểm cấu tạoII. Tính chất vật lí.III. Tính chất hóa học.1. Phản ứng thếa. Thế halogenb. Thế nitro2. Phản ứng táchIV. ứng dụng - điều chếXác định loại liên kết giữa hai ngtử trong phân tử metan? Trạng thái lai hoá của ngtử Ca. Phản ứng đề hiđrhoáb. Phản ứng crăcking3. Phản ứng oxi hoáC ở trạng thái lai hoá sp3 - Liên kết giữa C – C, C – H trong phân tử ankan là lkết đơn – tạo bởi 1 lkết  - hình thành bởi sự xen phủ trục – bền vững.GV: Trần Thu Hương – THPT chuyên LC Ankan (T2) Tiết: Bài:33I. Đặc điểm cấu tạoII. Tính chất vật lí.III. Tính chất hóa học.1. Phản ứng thếa. Thế halogenb. Thế nitro2. Phản ứng táchIV. ứng dụng - điều chếSgk ---> ? Trạng thái? Màu sắc , tính tan của các chất thuộc dãy đồng đẳng ankan?a. Phản ứng đề hiđrhoáb. Phản ứng crăcking3. Phản ứng oxi hoá - Các ankan có số ngtử C+ 1 ---> 4: khí ; 5 ---> 18: lỏng, 18 trở lên: rắn - Hầu hết các ankan đều không màu, ít tan trong nước.GV: Trần Thu Hương – THPT chuyên LC Ankan (T2) Tiết: Bài:33I. Đặc điểm cấu tạoII. Tính chất vật lí.III. Tính chất hóa học.1. Phản ứng thếa. Thế halogenb. Thế nitro2. Phản ứng táchIV. ứng dụng - điều chếDựa vào đặc điểm cấu tạo ---> dự đoán khả năng tham gia phản ứng hoá học của ankan? p/ư đặc trưng của ankan?a. Phản ứng đề hiđrhoáb. Phản ứng crăcking3. Phản ứng oxi hoáLiên kết giữa C – C, C – H trong phân tử ankan là lkết đơn – tạo bởi 1 lkết  - hình thành bởi sự xen phủ trục – bền vững. ---> phân tử ankan khá trơ về mặt hoá học- Phản ứng đặc trưng cho ankan: Thế, tách , oxi hoáGV: Trần Thu Hương – THPT chuyên LC Ankan (T2) Tiết: Bài:33I. Đặc điểm cấu tạoII. Tính chất vật lí.III. Tính chất hóa học.1. Phản ứng thếa. Thế halogenb. Thế nitro2. Phản ứng táchIV. ứng dụng - điều chếa. Phản ứng đề hiđrhoáb. Phản ứng crăcking3. Phản ứng oxi hoáCH4 + Cl2 ----> CH3Cl + HClasktCH3Cl + Cl2 ---> CH2Cl2 + HClasktCH4 + HONO2 đặc ---> CH3NO2 + H2OH2 SO4đĐặc điểm của phản ứng thế? Ankan có khả năng tham gia phản ứng thế với những tác nhân nào?GV: Trần Thu Hương – THPT chuyên LC Ankan (T2) Tiết: Bài:33I. Đặc điểm cấu tạoII. Tính chất vật lí.III. Tính chất hóa học.1. Phản ứng thếa. Thế halogenb. Thế nitro2. Phản ứng táchIV. ứng dụng - điều chếa. Phản ứng đề hiđrhoáb. Phản ứng crăcking3. Phản ứng oxi hoáViết phương trình phản ứng khi cho : a/ Propan + Cl2 ( 1: 1)b/ Butan + Br2 (1: 1)c/ etan + HNO3 d/ 2,2-đimetylpropan + Br2 (1: 1)Nhận xét về TPPT, cấu tạo của sản phẩm và chất ban đầu? Số lượng sản phẩm hữu cơ phụ thuộc vào yếu tố nào? Quy tắc xác định sản phẩm chính?GV: Trần Thu Hương – THPT chuyên LC Ankan (T2) Tiết: Bài:33I. Đặc điểm cấu tạoII. Tính chất vật lí.III. Tính chất hóa học.1. Phản ứng thếa. Thế halogenb. Thế nitro2. Phản ứng táchIV. ứng dụng - điều chếa. Phản ứng đề hiđrhoáb. Phản ứng crăcking3. Phản ứng oxi hoáa/ Thế halogen: Cl2 ; Br2 / t0 hoặc ánh sángb/ Thế nitro hoá: HNO3 đặc / H2 SO4 đặc - Số lượng sản phẩm hữu cơ tạo thành = số lượng ngtử C (còn H) khác nhau trong phân tử ankan ban đầu - Quy tắc thế: Thế tại H của C có bậc cao hơnXác định sản phẩm chính tạo thành trong các phản ứng trênGV: Trần Thu Hương – THPT chuyên LC Ankan (T2) Tiết: Bài:33I. Đặc điểm cấu tạoII. Tính chất vật lí.III. Tính chất hóa học.1. Phản ứng thếa. Thế halogenb. Thế nitro2. Phản ứng táchIV. ứng dụng - điều chếa. Phản ứng đề hiđrhoáb. Phản ứng crăcking3. Phản ứng oxi hoáa/ Thế halogen: Cl2 ; Br2 / t0 hoặc ánh sángb/ Thế nitro hoá: HNO3 đặc / H2 SO4 đặc Xác định sản phẩm chính tạo thành trong các phản ứng trênGV: Trần Thu Hương – THPT chuyên LC Ankan (T2) Tiết: Bài:33I. Đặc điểm cấu tạoII. Tính chất vật lí.III. Tính chất hóa học.1. Phản ứng thếa. Thế halogenb. Thế nitro2. Phản ứng táchIV. ứng dụng - điều chếAnkan A có số C trong phân tử = 5. Khi cho A tác dụng với Cl2 / askt với tỉ lệ mol 1: 1 thu được duy nhất một sản phẩm hữu cơ? Viết CTCT và gọi tên A?a. Phản ứng đề hiđrhoáb. Phản ứng crăcking3. Phản ứng oxi hoáGV: Trần Thu Hương – THPT chuyên LC Ankan (T2) Tiết: Bài:33I. Đặc điểm cấu tạoII. Tính chất vật lí.III. Tính chất hóa học.1. Phản ứng thếa. Thế halogenb. Thế nitro2. Phản ứng táchIV. ứng dụng - điều chếa. Phản ứng đề hiđrhoáb. Phản ứng crăcking3. Phản ứng oxi hoáa/ Phản ứng đề hiđro hoá: bẻ gẫy lkết C – H ---> anken có cùng số lượng nguyên tử Cb/ Phản ứng cracking: Bẻ gẫy lkết C – C trong phân tử ankan ---> 1anken + 1 ankan có số lượng nguyên tử C ít hơn.Viết ptrình phản ứng: a/ Đề hiđro hoá: butanb/ Crăcking: butanRiêng CH4 : 2CH4 --- 15000C, lln ---> C2H2 + 3H2GV: Trần Thu Hương – THPT chuyên LC Ankan (T2) Tiết: Bài:33I. Đặc điểm cấu tạoII. Tính chất vật lí.III. Tính chất hóa học.1. Phản ứng thếa. Thế halogenb. Thế nitro2. Phản ứng táchIV. ứng dụng - điều chếa. Phản ứng đề hiđrhoáb. Phản ứng crăcking3. Phản ứng oxi hoáViết phương trình phản ứng đốt cháy hoàn toàn: a/ C5 H12 b/ AnkanNhận xét mối lhệ mol nước, CO2 và ankan? n H2O > n CO2 ---> hiđrocacbon đó là ankanMol ankan = n H2O – n CO2 Riêng CH4 : CH4 + O2 ---(oxit nitơ, 600 – 8000C) ---> HCHO+H2OGV: Trần Thu Hương – THPT chuyên LC

File đính kèm:

  • pptAnkan_Tinh_chat_hoa_hoc_THPT_chuyen.ppt
Bài giảng liên quan