Bài giảng Hóa học - Axit cacboxylic (tiết 1)
ĐỊNH NGHĨA
Axit cacboxylic là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm caboxyl (-COOH) liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon hoặc nguyên tử hidro.
TRƯỜNG THPT SƯƠNG NGUYỆT ANH LỚP: 11A2CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH!GV: HUỲNH THỊ THÚY HẰNGAXIT CACBOXYLIC (Tiết 1)CẤU TRÚC – DANH PHÁP & TÍNH CHẤT VẬT LÍNội dung:I – ĐỊNH NGHĨA, PHÂN LOẠI, DANH PHÁPII – CẤU TRÚC VÀ TÍNH CHẤT VẬT LÝHCOOH(1)CH2=CH-COOH(2)C6H5COOH(3)HOOC – COOH(4)CH3COOH(5)HC ≡ C – COOH(6)HOOCCH2COOH(7)1. ĐỊNH NGHĨA Axit cacboxylic là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm caboxyl (-COOH) liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon hoặc nguyên tử hidro. gọi là nhóm cacboxyl, viết gọn là – COOH - C - OH OĐỊNH NGHĨA – PHÂN LOẠI – DANH PHÁPNHÓM2. PHÂN LOẠI Đặc điểm phân tửLoại axitVí dụ -1 nhóm – COOH- Gốc hidrocacbon là H hoặc no, hởAxit no, mạch hở,đơn chứcHCOOH, CH3COOHGốc hidrocacbon không no, hởAxit không noCH2=CH-COOH, CH ≡ C – COOH Axit thơmC6H5COOHCó từ 2 nhóm – COOH trở lênAxit đa chứcHOOC – COOH,HOOCCH2COOHGốc hidrocacbon là vòng thơmBài tập 1Cho biết trong số các axit cacboxylic sau, chất nào thuộc loại axit no, đơn chức, mạch hở. Xây dựng CTTQ của axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hởC3H7COOHC2H5COOHC3H5COOHHOOCC6H4COOH C4H9COOH BÀI TẬP ÁP DỤNGĐáp ánC3H7COOHC2H5COOH C4H9COOH CnH2n+1COOH (n ≥ 0)CTTQ: Đáp ánCông thức chung dãy đồng đẳng của axit fomicBài tập 2Một axit no, đơn chức, mạch hở (A) có tỉ khối hơi so với hirdo là 30. Tìm CTCT (A). CnH2n+1COOH Ta có: 14n + 46 = 60Vậy axit : CH3COOH n = 1M = 30.2 = 60 (g)axit/H2 = 30d CTTQ:Giải III. DANH PHÁPTÊN THƯỜNGTheo nguồn gốc tìm ra axitTÊN THAY THẾAXIT + Tên hidrocacbon tương ứng mạch chính+ OIC AXITTÊN THÔNGTHƯỜNGTÊN THAY THẾCH3 – CH2 – CH2 – COOH CH3 – CH – COOH CH3 HCOOHAxit fomicAxit metanoicCH3COOHAxit axeticAxit etanoicCH2 = C – COOH CH3 Axit propionicAxit propanoicAxit butyricAxit isobutyricAxit metacrylicAxit acrylicAxit oxalicAxit benzoicAxit benzoicHOOC – COOHC6H5 – COOHCH2 = CH – COOHAxit 2-metylpropenoicAxit propenoicAxit etanđioicAxit 2-metylpropanoicAxit butanoicCH3CH2COOH(1)(4)(2)(5)(6)(7)(8)(3)CÁC AXIT CÓ MẶT TRONG TỰ NHIÊN THƯỜNG GẶP:Quả ChanhCà ChuaQuả KhếQuả NhoGiấm ănPhân hủy đường ănTáo Me chuaNước bọt kiếnBơSữa chuaCauMón bò tái chanh, nước chanh vốn có nhiều axit citric, cũng làm cho liên kết peptit bị phá hủyAXIT XiTRICCà chua chín: cà chua giàu các axit hữu cơ dưới dạng muối citrat, malat.Vị chua của khế là do các acid hữu cơ, axit oxalic, axit tartric, axit citric.Quả Khếacid oxalicaxit tartricQuả NhoNho dùng để chế biến nhiều món ăn và đồ uống ngon, có màu sắc và có mùi thơm hấp dẫn như rượu nho, nước ép ... axit tartric Thường thì bạn hay dùng giấm để cho vào các món ăn như dưa góp, nộm, xa lát trộn, nước chấm Khi gội đầu hay súc miệng, hãy pha thêm chút giấm vào nước, giấm sẽ giúp cho răng chắc, làm chặt chân tóc, loại trừ gàu. Quần áo hay đồ đạc có dính kẹo cao su, hãy dùng giấm để tẩy chúng.GiấmCH3COOHAxit axeticPhần lớn axit propionic được sản xuất để sử dụng làm chất bảo quản cho cả thực phẩm dành cho con người cũng như thức ăn dành cho gia súc. ĐườngAxit propanoic AXIT MALICAxit oxalic được sử dụng trong một số sản phẩm hóa chất dùng trong gia đình, chẳng hạn một số chất tẩy rửa hay trong việc đánh gỉ sét.Trái meacit oxalicAxit focmic có công thức hóa học là HCOOH. Axit focmic của kiến có thể làm thịt bò tái đi, Ngoài kiến ra thì con ong cũng có chứa axit focmic.HCOOHAxit focmicAXIT BUTYRICAXIT LACTIC AXIT BENZOIC: Dùng để bảo quản thực phẩm, thuốc lá, keo dính; sản xuất phẩm nhuộm, dược phẩm và chất thơm. Trong y học, dùng làm thuốc sát trùng, diệt nấm.Quả cauAXIT BENZOICBÀI TẬP ÁP DỤNGViết công thức cấu tạo và gọi tên thay thế của các axit cacboxylic có công thức phân tử C5H10O2CH3 – CH – CH2 – COOH CH3 CH3 – CH2 – CH2 – CH2 – COOH CH3 – CH2 – CH – COOH CH3 CH3 – C – COOH CH3 CH3 Axit pentanoicAxit 2,2 – dimetylpropanoicAxit 2 - metylbutanoicAxit 3 - metylbutanoic II. CẤU TRÚC - TÍNH CHẤT VẬT LÍ1. CẤU TRÚC NHÓM C = O không giống trong anđehit và xeton Nhóm – O – H phân cực hơn nhóm – O – H trong ancol và phenol Tính axit lớn hơn ancol và phenol2. TÍNH CHẤT VẬT LÍTrạng thái: ở điều kiện thường, axit cacboxylic ở trạng thái lỏng hoặc rắnNhiệt độ sôi: cao hơn anđehit, xeton và ancol tương ứng có cùng số CTính tan: do có liên kết hidro với nước, các axit tan được trong nước. Axit có vị chuaDẠNG POLIMEDẠNG DIMELiên kết hidro liên phân tử ở hai dạng của axit cacboxylicBÀI TẬP ÁP DỤNGCH3COOH, C2H5OH, CH3CHOSo sánh nhiệt độ sôi của các chất lỏng sau? Giải thích?Nhiệt độ sôi: CH3COOH > C2H5OH > CH3CHOGiữa các phân tử axit có liên kết hidro Nhiệt độ sôi: CH3COOH, C2H5OH > CH3CHOGiữa các phân tử anđehit không có liên kết hidroGiữa các phân tử rượu cũng có liên kết hidroLiên kết giữa các phân tử axit bền hơn liên kết hidro giữa các phân tử rượuGiảiBÀI TẬP CỦNG CỐ Khẳng định nào sau đây là đúngCâu 1 B. Những hợp chất mà trong phân tử có nhóm –COOH là axit cacboxylicD. A và C đều đúngC. Axit cacboxylic là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm –COOH liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon hoặc nguyên tử hiđroA. Tất cả các axit cacboxylic đều có nhóm–COOH trong phân tử Cho các chất sau: CH3-CO-CH3 (I); CH3-CH2-CH3 (II) ; CH3-CH2-CH2-OH (III); CH3-CH2-COOH (IV)Thứ tự sắp xếp nhiệt độ sôi tăng dần làCâu 2 (I) (II) > (I)(II) > (III) > (I)(II) > (I) > (III)(I) > (II) > (III)A.B.C.D. CHÚC THẦY CÔ VÀ CÁC EM VUI KHỎE!
File đính kèm:
- Bai_61_Axit_cacboxylicNang_cao.ppt