Bài giảng Hóa học - Bài 11: Sự biến đổi một số đại lượng vật lí của các nguyên tố hóa học

Quy luật biến đổi bán kính nguyên tử của các nguyên tố theo chu kì và theo nhóm

_ Trong một chu kì : theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, bán kính nguyên tử của các nguyên tố giảm dần

Giải thích : Trong cùng chu kì, đi từ trái sang phải :

_ Các nguyên tố có cùng số lớp electron

_ Khi điện tích hạt nhân tăng, lực hút giữa hạt nhân với các electron ngoài cùng cũng tăng

ð Bán kính nguyên tử giảm dần

 

ppt16 trang | Chia sẻ: andy_khanh | Lượt xem: 1169 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Hóa học - Bài 11: Sự biến đổi một số đại lượng vật lí của các nguyên tố hóa học, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
NHÓM 7 Trần Phạm Quỳnh MaiNgô Thị Thanh TâmNguyễn Phước LộcNguyễn Quốc Kinh LuânTrương Anh TàiBÀI 11 : SỰ BIẾN ĐỔI MỘT SỐ ĐẠI LƯỢNG VẬT LÍ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌCI. Bán kính nguyên tửI. Bán kính nguyên tử Quy luật biến đổi bán kính nguyên tử của các nguyên tố theo chu kì và theo nhóm_ Trong một chu kì : theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, bán kính nguyên tử của các nguyên tố giảm dầnGiải thích : Trong cùng chu kì, đi từ trái sang phải :_ Các nguyên tố có cùng số lớp electron_ Khi điện tích hạt nhân tăng, lực hút giữa hạt nhân với các electron ngoài cùng cũng tăngBán kính nguyên tử giảm dần I. Bán kính nguyên tử_ Trong cùng nhóm A : theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, bán kính nguyên tử của các nguyên tố tăng dầnGiải thích : Trong cùng một nhóm, đi từ trên xuống :_ Các nguyên tố có số lớp electron tăng dần_ Dù điện tích hạt nhân tăng nhanh, lực hút giữa hạt nhân với các electron ngoài cùng giảmBán kính nguyên tử tăng dần 	 Kết luận : Bán kính nguyên tử của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhânII. Năng lượng ion hóa	1. Khái niệm_ Năng lượng ion hóa thứ nhất (I1) của nguyên tử là năng lượng tối thiểu cần để tách electron thứ nhất ra khỏi nguyên tử ở trạng thái cơ bản_ Năng lượng ion hóa được tính bằng kJ/mol	vd : Để tách 1 mol e ra khỏi 1 mol nguyên tử H theo qúa trình : H → H+ + e	 IH = 1312 kJ/mol_ Ngoài ra ta còn có năng lượng ion hóa thứ 2, thứ 3 (I2,I3) là năng lượng cần để tách e thứ 2, 3 ra khỏi các ion tương ứng. Giá trị của chúng lớn hơn năng lượng ion hóa thứ 1II. Năng lượng ion hóa_ Electron liên kết với hạt nhân càng yếu càng dễ tách ra khỏi nguyên tử. Nguyên tử càng dễ tách electron thì năng lượng ion hóa càng thấp	vd : Cho biết năng lượng ion hóa (kJ/mol) của nguyên tử 1 số nguyên tố như sau :IAl = 578 ; ISi = 786 ; IP = 1012_ Nguyên tử của nguyên tố nào dễ tách e nhất ?_ Nguyên tử của nguyên tố nào khó tách e nhất ? NhómChu kì IAIIAIIIAIVAVAVIAVIIAVIIIA1H1312He23722Li520Be899B801C1086N1402O1314F1681Ne20813Na497Mg738Al578Si786P1012S1000Cl1251Ar15214K419Ca590Ga579Ge762As947Se941Br1140Kr13515Rb403Sr549In558Sn709Sb834Te869I1008Xe11706Cs376Ba503Tl589Pb716Bi703Po812At920Rn1037II. Năng lượng ion hóa	2. Sự biến đổi năng lượng ion hóa thứ 1_ Trong cùng chu kì : theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, I1 nói chung tăngGiải thích : Trong cùng chu kì, đi từ trái sang phải :_ Lực liên kết giữa hạt nhân và electron lớp ngoài cùng tăngNăng lượng ion hóa nói chung tăngII. Năng lượng ion hóa_ Trong cùng nhóm A : theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, I1 nói chung giảmGiải thích : Trong cùng nhóm A, đi từ trên xuống :_ Khoảng cách e ngoài cùng đến hạt nhân tăng_ Lực liên kết giữa e lớp ngoài cùng và hạt nhân giảmNăng lượng ion hóa nói chung giảm	 Kết luận : Năng lượng ion hóa thứ nhất của nguyên tử các nguyên tố trong bảng tuần hoàn biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhânIII. Độ âm điện	1. Khái niệm_ Độ âm điện của 1 nguyên tử đặc trưng cho khả năng hút electron của nguyên tử đó khi tạo thành liên kết hóa học_ Độ âm điện của nguyên tử nguyên tố càng lớn thì tính phi kim của nguyên tố càng mạnh_ Độ âm điện của nguyên tử nguyên tố càng nhỏ thì tính kim loại của nguyên tố đó càng mạnh NhómChu kìIAIIAIIIAIVAVAVIAVIIA1H2.202Li0.98Be1.57B2.04C2.55N3.04O3.44F3.983Na0.93Mg1.31Al1.61Si1.90P2.19S2.58Cl3.164K0.82Ca1.00Ga1.81Ge2.01As2.18Se2.55Br2.965Rb0.82Sr0.95In1.78Sn1.96Sb2.05Te2.10I2.666Cs0.79Ba0.89Tl1.62Pb2.33Bi2.02Po2.00At2.20III. Độ âm điện	2. Sự biến đổi độ âm điện các nguyên tố _ Trong cùng chu kì : theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, độ âm điện của nguyên tử các nguyên tố thường tăng dần_ Trong cùng nhóm A : theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, độ âm điện của nguyên từ các nguyên tố thường giảm dần	 Kết luận : Độ âm điện của nguyên tử các nguyên tố trong bảng tuần hoàn biến đổi theo chiều tăng của điện tích hạt nhânBYE BYE

File đính kèm:

  • pptBAI_11_HOA_10_NC.ppt
Bài giảng liên quan