Bài giảng Hóa học - Bài 16: Đại cương về polime
2. Phân loại
Theo nguồn gốc:
Polime tổng hợp : polietilen
Polime thiên nhiên : tinh bột
Polime nhân tạo: tơ visco
- Theo cách tổng hợp :
Polime trung hợp : polipropilen
Polime trùng ngưng : nilon – 6,6
- Theo cấu trúc
Chương 4: Polime và vật liệu polimeBÀI 16: ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIMEI.Khái niệm, phân loại và danh pháp1 . Khái niệmPolime là những hợp chất có phân tử khối rất lớn do nhiều đơn vị nhỏ ( gọi là mắt xích) liên kết với nhau tạo nên. Ví dụ:PolietylenNilon - 6 n: gọi là hệ số polime hoặc polime hoá Các phân tử ( ví dụ :CH2=CH2 , H2N[CH2]5COOH ấtọ nên từng mắt xích của polime gọi là monome.CH2CH2nnNH[CH2]5CO2. Phân loạiTheo nguồn gốc: Polime tổng hợp : polietilen Polime thiên nhiên : tinh bột Polime nhân tạo: tơ visco - Theo cách tổng hợp : Polime trung hợp : polipropilen Polime trùng ngưng : nilon – 6,6 - Theo cấu trúc 3.DANH PHÁP : 1/ POLY + TÊN MONOMETeflonPoly(styren) 2/ TÊN RIÊNG :Nilon-6( C6H10O5)n Tinh bộtCao su BuNa-SII. Cấu trúc: 1.Cấu tạo điều hoà và không điều hoàNếu các mắt xích trong mạch polime nối đuôi nhau theo một trật tự nhất định thì gọi là cấu tạo điều hoà, ngược lại gọi là cấu tạo không điều hoà2 .Các dạng cấu trúc của polime- Mạch không phân nhánh : amilozô Mạch không gian : cao su lưu hoá - Mạch phân nhánh : amilopectin, glicozen.. IV. TÍNH CHẤT :1.Lý tính :Đa dạng ( sgk) a. Phản ứng giữ nguyên mạch polyme2.Hóa tính : b.Phản ứng phân cách mạch polymec.Phản ứng khâu mạch polyme IV. ĐIỀU CHẾ1.Trùng hợp :a, Định nghĩa: Là quá trình kết hợp nhiều phân tử (monome) giống nhau hay tương tự nhau thành phân tử rất lớn( polime)b, Điều kiện Phân tử tham gia phản ứng phải có liên kết bội hoặc vòng kém bền2.Trùng ngưng :a, Định nghĩa Là quá trình kết hợp nhiều phân tử nho (monome) thành phân tử lớn ( polime) đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ khác b, Điều kiện Các monome tham gia phản ứng phải có ít nhất 2 nhóm chứcLưu ý : Trường hợp nhựa phenolfocmaldehytMột số hình ảnh về polime
File đính kèm:
- polime.ppt