Bài giảng Hóa học - Bài 16: Phân bón hóa học

 

 Tác dụng của phân đạm: kích thích quá trình sinh trưởng của cây, làm tăng tỉ lệ protein thực vật, cho nhiều hạt, củ, quả.

 Phân đạm cung cấp nito cho cây dưới dạng ion nitrat (NO3-) và ion amoni (NH4+).

 

 

 

ppt22 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1237 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Hóa học - Bài 16: Phân bón hóa học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Chào mừng quí đại biểu và các đồng nghiệp đến với cuộc hội thảo nông nghiệp của 01. Doi Giay Vai.mp3Người nơng dân này tỏ ra rất vui mừng. Vì sao vậy?Năm nay, được sự chỉ dẫn của chúng tơi, họ đã sử dụng phân bĩn đúng liều lượng cho cây trồng (đặc biệt là phân đạm) nên năng suất cao. Vậy bạn biết gì về phân bĩn đạm? Tại sao cần sử dụng phân đạm?Bài 16: PHÂN BÓN HÓA HỌCPhân đạm Phân đạm amoniPhân đạm nitratPhân ureKhái quát chung.Tác dụng của phân đạm: kích thích quá trình sinh trưởng của cây, làm tăng tỉ lệ protein thực vật, cho nhiều hạt, củ, quả.Phân đạm cung cấp nito cho cây dưới dạng ion nitrat (NO3-) và ion amoni (NH4+).1.Phân đạm amoniLà các muối amoni : NH4Cl, (NH4)2SO4 (còn gọi là đạm một lá), NH4NO3 (đạm hai lá),Điều chế : cho amoniac tác dụng với axit tương ứng. Ví dụ: 2NH3 + H2SO4  (NH4)2SO4 (Amoni Sunfat)Mẫu phân  amoni sunfatBao phân amoni cloruaCâu hỏi:Cĩ thể bĩn phân đạm amoni cùng một lúc với vơi bột để khử chua được khơng? Trả lời: khơng được. Vì : CaO + H2O  Ca(OH)2 2NH4Cl + Ca(OH)2  CaCl2 + 2NH3 + 2H2OLúc này phân đạm sẽ bị “mất tác dụng”Đạm amoni cĩ thích hợp cho vùng đất chua hay khơng?Trả lời: muối amoni tan trong nước tạo mơi trường axit NH4Cl  NH4+ + Cl- NH4+  NH3 + H+ Thích hợp cho đất ít chuaKết luậnTính chất: muối amoni bị thủy phân tạo môi trường axit.Cách sử dụng : chỉ bón cho các loại đất ít chua hoặc đã được khử chua với vôi (CaO).2.Phân đạm nitratLà các muối nitrat : NaNO3, Ca(NO3)2,Điều chế : cho axit nitric tác dụng với muối cacbonat của các kim loại tương ứng. Ví dụ : CaCO3 + 2HNO3 Ca(NO3)2 + H2O + CO2Tính chất : tan nhiều trong nước, ở nhiệt độ thường dễ hút nước trong không khí và chảy rữa.Cách sử dụng : bón thúc. Loại phân này cây dễ sử dụng nhưng cũng dễ bị rửa trơiLoại phân gì?Nêu tính chất vật lí của phân ure?Tại sao phân ure được sử dụng rộng rãi?Trả lời: vì cĩ hàm lượng nito cao (46%)Câu hỏi:	3.UreCTPT : (NH2)2COTính chất vật lí : chất rắn, màu trắng, tan tốt trong nước, chứa khoảng 46% NĐiều chế : cho amoniac tác dụng với CO2 ở nhiệt độ:180 – 2000C, dưới áp suất 200 atm. CO2 + 2NH3  (NH2)2CO + H2OCĩ nên bĩn ure cho vùng đất kiềm hay khơng?Trong đất, dưới tác dụng của các vi sinh vật, ure bị phân hủy cho thoát ra amoniac, hoặc chuyển dần thành muối amoniac khi tác dụng với nước(NH2)2CO + H2O  (NH4)2CO3 NH4+ + OH-  NH3 + H2OKhơng nên. Vì :Hiện nay, ở nước ta, phân ure được sản xuất ở nhà máy phân đạm Bắc Giang (hình dưới) hoặc nhà máy phân đạm Phú Mỹ.Cuộc hội thảo đến đây là kết thúc. 

File đính kèm:

  • pptPhanbonhoahoc.ppt