Bài giảng Hóa học - Bài 17: Vật liệu polime

Chất dẻo là những vật liệu polime có
tính dẻo

Tính dẻo là tính bị biến dạng khi chịu tác
dụng của nhiệt, áp lực bên ngoài và vẫn
giữ nguyên được sự biến dạng đó khi thôi
tác dụng

Thành phần gồm:

 -Thành phần chính là polime
- Ngoài ra còn có các thành phần phụ:
chất dẻo hóa, chất độn

 

ppt36 trang | Chia sẻ: andy_khanh | Lượt xem: 1081 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Hóa học - Bài 17: Vật liệu polime, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
HÓA HỌC 12 NÂNG CAOTHPT NGUYỄN ĐÌNH CHIỂUBài17VẬT LIỆU POLIMEGiáo viên: CHÂU THỊ HỒNG TƯƠIBài17VẬT LIỆU POLIME Biết khái niệm về: chất dẻo, vật liệu compozit, cao su,  tơ sợi và keo dán  Biết thành phần,tính chất, ứng dụng của một số vật liệu  polimeNỘI DUNG BÀI HỌCI. CHẤT DẺOII. TƠIII. CAO SUIV. KEO DÁNNỘI DUNGI. CHẤT DẺOI. CHẤT DẺO1. Khái niệm1. Khái niệm* Chất dẻo là những vật liệu polime có tính dẻo* Tính dẻo là tính bị biến dạng khi chịu tác dụng của nhiệt, áp lực bên ngoài và vẫn giữ nguyên được sự biến dạng đó khi thôi tác dụng* Thành phần gồm: -Thành phần chính là polime - Ngoài ra còn có các thành phần phụ:  chất dẻo hóa, chất độnNỘI DUNGI. CHẤT DẺO1. Khái niệm2. Một số polime dùng làm chất dẻo2. Một sốpolime dùng làm chất dẻoa. Polietilen (PE):* Điều chế: trùng hợp etilenn CH2=CH2to, xt, P( CH2 - CH2 ) n* Ứng dụng: dùng làm màng mỏng, bình  chứa, túi đựng,Hình ảnhNỘI DUNGI. CHẤT DẺO1. Khái niệm2. Một số polime dùng làm chất dẻo2. Một sốpolime dùng làm chất dẻob. Poli(vinyl clorua) (PVC):* Điều chế: trùng hợp vinyl cloruato, xt, P* Ứng dụng: dùng làm vật liệu điện, ống  dẫn nước, vải che mưa, da giả,n CH2=CHCl( CH2 - CH ) nClHình ảnhNỘI DUNGI. CHẤT DẺO1. Khái niệm2. Một số polime dùng làm chất dẻo2. Một sốpolime dùng làm chất dẻoc. Poli(metyl metacrylat):* Điều chế: trùng hợp metyl metacrylatto, xt, * Ứng dụng: dùng để chế tạo thủy tinh hữu cơ plexiglasn CH2=C-COO-CH3CH3( CH2 - C ) nCOO-CH3CH3Thủy tinhplesiglasNỘI DUNGI. CHẤT DẺO1. Khái niệm2. Một số polime dùng làm chất dẻo2. Một sốpolime dùng làm chất dẻod. Poli(phenol-fomadehit) (PPF):* Điều chế: bằng phản ứng trùng ngưng,  có 3 dạng:H+, to - Nhựa novolac:Phenol (dư) + Fomandehit 	Nhựa novolac(có mạch không phân nhánh)NỘI DUNGI. CHẤT DẺO1. Khái niệm2. Một số polime dùng làm chất dẻo2. Một sốpolime dùng làm chất dẻod. Poli(phenol-fomadehit) (PPF):* Điều chế: bằng phản ứng trùng ngưng,  có 3 dạng:- Nhựa rezol:Phenol +Fomandehit 	Nhựa rezol(có mạch không phân nhánh)OH-, to 1:1,2NỘI DUNGI. CHẤT DẺO1. Khái niệm2. Một số polime dùng làm chất dẻo2. Một sốpolime dùng làm chất dẻod. Poli(phenol-fomadehit) (PPF):* Điều chế: bằng phản ứng trùng ngưng,  có 3 dạng:- Nhựa rezit: (nhựa Bakelit):Nhựa rezol	Nhựa rezit(có cấu trúc mạng lưới không gian)150oCHình ảnhNỘI DUNGI. CHẤT DẺO1. Khái niệm3. Khái niệm về vật liệu compozit2. Một sốpolime dùng làm chất dẻo* Khái niệm:3. Khái niệm về vật liệu compozitVật liệu compozit là vật liệu gồm polime làm nhựa nền tổ hợp với các vật liệu vô cơ và hữu cơ khác* Thành phần gồm:- Chất nền: polime- Chất độn: sợi (bông, đay); chất bột (CaCO3, silicat); chất độn phân tán vào chất nền nhưng chúng không hòa tan vào nhau- Các chất phụ gia khácNỘI DUNGII. TƠI. CHẤT DẺO1. Khái niệm* Tơ là những vật liệu polime hình sợi dài  và mảnh với độ bền nhất địnhII. TƠ1. Khái niệmNỘI DUNG2. Phân loại2. Phân loạiTơ thiên nhiênTơ hóa họcThực vậtĐộng vậtTơ  tổng hợpTơ bán tổng hợp(tơ nhân tạo)TƠ(len, tơ tằm)(bông đay)(tơ nilon 6,6tơ nilon 6)(tơ visco,tơ axetat)I. CHẤT DẺOII. TƠ1. Khái niệmNỘI DUNG3. Một số loại tơ tổng hợp thường gặp3. Một số loại tơ tổng hợp thường gặpa. Tơ nilon 6,6:* Điều chế: bằng phản ứng trùng ngưng( NH[CH2]6NHCO[CH2]4CO)n + 2n H2OnH2N[CH2]6NH2 +nHCOO[CH2]4COOH→to* Ứng dụng: may mặc, dệt bít tấc, dây dù2. Phân loạiI. CHẤT DẺOII. TƠ1. Khái niệmNỘI DUNG3. Một số loại tơ tổng hợp thường gặpb. Tơ lapsan:* Điều chế: bằng phản ứng trùng ngưng* Ứng dụng: dệt vải may mặcnHCOO- 	 -COOH + nCH2-OH →toCH2-OH( CO- -CO-O-CH2-CH2-O)n + 2n H2O3. Một số loại tơ tổng hợp thường gặp2. Phân loạiI. CHẤT DẺOII. TƠ1. Khái niệmNỘI DUNG3. Một số loại tơ tổng hợp thường gặpc. Tơ nitron (hay olon):* Điều chế: bằng phản ứng trùng hợp* Ứng dụng: dệt vải may quần áo ấm to, xtn CH2=CHC≡N( CH2 - CH ) nC≡N3. Một số loại tơ tổng hợp thường gặp2. Phân loạiI. CHẤT DẺOII. TƠ1. Khái niệmHình ảnhNỘI DUNGIII. CAO SUI. CHẤT DẺO1. Khái niệm* Caosu là những vật liệu polime có tính  đàn hồiII. TƠ1. Khái niệmIII. CAO SUNỘI DUNGI. CHẤT DẺO2. Cao su thiên nhiênII. TƠ1. Khái niệmIII. CAO SU2. Cao su thiên nhiêna. Cấu trúc:(C5H8)n (CH2-C=CH-CH2)n ↨CH3* Cao su thiên nhiên là polime isoprenn từ 1 500 đến 15 000* Các mắc xích của isopren đều có cấu hình cisC=C-- H2CH3CCH2 --HnNỘI DUNGI. CHẤT DẺO2. Cao su thiên nhiênII. TƠ1. Khái niệmIII. CAO SU2. Cao su thiên nhiênb. Tính chất:* Tính chất vật lí:Có tính đàn hồi, không dẫn nhiệt, điện, không thấm khí, nước, không tan trong nước, tan trong xăng* Tính chất hóa học:Phân tử cao su thiên nhiên còn có liên kết π → tác dụng với HCl, Cl2, H2Phân tử cao su tác dụng với S (to) → cao su lưu hóaNỘI DUNGI. CHẤT DẺO3. Cao su tổng hợpII. TƠ1. Khái niệmIII. CAO SU2. Cao su thiên nhiênĐiều chế từ các ankadien liên hợp bằng phản ứng trùng hợp3. Cao sutổng hợpa. Cao su buna:n CH2=CH-CH=CH2Na, to,P(CH2-CH=CH-CH2) nPolibutadien(cao su buna)NỘI DUNGI. CHẤT DẺO3. Cao su tổng hợpII. TƠ1. Khái niệmIII. CAO SU2. Cao su thiên nhiên3. Cao sutổng hợpa. Cao su buna:Điều chế từ cao su buna-S: đồng trùng hợp buta-1,3-dien và stirenn CH2=CH-CH=CH2 + nCH=CH2 C6H5xt, to,P(CH2-CH=CH-CH2-CH-CH2 )n C6H5NỘI DUNGI. CHẤT DẺO3. Cao su tổng hợpII. TƠ1. Khái niệmIII. CAO SU2. Cao su thiên nhiên3. Cao sutổng hợpa. Cao su buna:Điều chế từ cao su buna-N: đồng trùng hợp buta-1,3-dien và acrilonitrinn CH2=CH-CH=CH2 + nCH=CH2 C≡Nxt, to,P(CH2-CH=CH-CH2-CH-CH2 )n C≡NNỘI DUNGI. CHẤT DẺO3. Cao su tổng hợpII. TƠ1. Khái niệmIII. CAO SU2. Cao su thiên nhiên3. Cao sutổng hợpb. Cao su isopren:Trùng hợp isopren có xúc tác đặc biệt → isopren gần giống như cao su thiên nhiên xt, to,Pn CH2=CH-CH=CH2CH3(CH2-CH=CH-CH2) nCH3xt, to,Pn CH2=CH-CH=CH2Cl(CH2-CH=CH-CH2) nClcao su cloropren NỘI DUNGI. CHẤT DẺO3. Cao su tổng hợpII. TƠ1. Khái niệmIII. CAO SU2. Cao su thiên nhiên3. Cao sutổng hợpb. Cao su isopren:Trùng hợp isopren có xúc tác đặc biệt → isopren gần giống như cao su thiên nhiên xt, to,Pn CH2=CH-CH=CH2F(CH2-CH=CH-CH2) nFCao su floropren Hình ảnhNỘI DUNGIV. KEO DÁNI. CHẤT DẺO1. Khái niệm* Keo dán (keo dán tổng hợp hoặc keo dán tự nhiên) là loại vật liệu có khả năng kết dính hai mảnh vật liệu giống nhau hoặc khác nhau mà không làm biến đổi bản chất các vật liệu được kết dínhII. TƠ1. Khái niệmIII. CAO SUIV. KEO DÁNNỘI DUNGI. CHẤT DẺO2. Phân loạiII. TƠ1. Khái niệmIII. CAO SUIV. KEO DÁN2. Phân loạia. Theo bản chất hóa học:- Keo dán hữu cơ: hồ tinh bột, keo epoxi- Keo dán vô cơ: thủy tinh lỏng, matit vô cơNỘI DUNGI. CHẤT DẺO2. Phân loạiII. TƠ1. Khái niệmIII. CAO SUIV. KEO DÁN2. Phân loạib. Dạng keo:- Keo lỏng: dd hồ tinh bột- Keo nhựa dẻo: matit vô cơ, matit hữu cơ- Keo dán dạng lỏng hay bản mỏng: chảy  ra ở nhiệt độ thích hợp và gắn kết hai  mảnh vật liệu lại khi để nguộiNỘI DUNGI. CHẤT DẺO3. Một số loại keo dán tổng hợp thông dụngII. TƠ1. Khái niệmIII. CAO SUIV. KEO DÁN2. Phân loạia. Keo dán epoxi:* Gồm 2 hợp phần: - Chất vô cơ có nhóm epoxi ở hai đầu - Chất đóng rắn, thường là triamin3. Một số loại keo dán tổng hợp thông dụng* Keo dán epoxi dùng để dán các vật liệu kim loại, gỗ, thủy tinh, chất dẻo trong các ngành sản xuất máy bay, ô tô, xây dựngNỘI DUNGI. CHẤT DẺO3. Một số loại keo dán tổng hợp thông dụngII. TƠ1. Khái niệmIII. CAO SUIV. KEO DÁN2. Phân loạib. Keo dán ure-fomadehit:* Được sản xuất từ ure và fomandehit3. Một số loại keo dán tổng hợp thông dụngn H2N-CO-NH2 + nH-CH=O →n H2N-CO-CH2-OHn H2N-CO-CH2-OH →to, H+(NH-CO-NH-CH2) n + nH2Omonometylolurepoli(ure-fomandehit)NỘI DUNGI. CHẤT DẺO4. Một số loại keo dán tự nhiênII. TƠ1. Khái niệmIII. CAO SUIV. KEO DÁN2. Phân loạib. Keo hồ tinh bột:3. Một số loại keo dán tổng hợp thông dụng4. Một số loại keo dán TNa. Nhựa vá săm:SGK tr 98NỘI DUNGCỦNG CỐCỦNG CỐ1tr99 Nhóm các vật liệu được chế tạo từ  polime trùng ngưng là:cao su; nilon-6,6; tơ nitron Atơ axetat; nilon-6,6 B nilon-6,6; tơ lapsan; thủy tinh plexiglas Cnilon-6,6; tơ lapsan; nilon-6 DTiết họcđến đây kết thúc.Một số hình ảnh về PETrở vềMột số hình ảnh về PVCTrở vềMột số hình ảnh về PPFTrở vềMột số hình ảnh về tơTrở vềMột số hình ảnh về cao suTrở về

File đính kèm:

  • pptBai_17_VAT_LIEU_POLIME.ppt
Bài giảng liên quan