Bài giảng Hóa học - Bài 20: Cacbon

Nêu cấu hình electron của Cacbon ở trạng thái cơ bản và kích thích. Từ đó nêu xu hướng của nguyên tử Cacbon?

Cơ bản: 2 e độc thân

Kích thích:

Tạo 2 hoặc 4 liên kết cộng hoá trị. Thể hiện số oxi hoá -4, +2 hoặc +4

 

ppt13 trang | Chia sẻ: andy_khanh | Lượt xem: 1380 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Hóa học - Bài 20: Cacbon, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Chào mừng quý thầy cô và các em học sinhHãahäcTrường THPT Quỳnh Lưu 1 20. CACBONNêu cấu hình electron của Cacbon ở trạng thái cơ bản và kích thích. Từ đó nêu xu hướng của nguyên tử Cacbon?Cơ bản: 2 e độc thânKích thích: Tạo 2 hoặc 4 liên kết cộng hoá trị. Thể hiện số oxi hoá -4, +2 hoặc +44 e độc thân 20. CACBONCACBONBài 20 20. CACBONKim cươngThan chìFulerenThan vô định hìnhI – TÍNH CHẤT VẬT LÝ 20. CACBONCấu trúc tinh thể Kim cươngCấu trúc tinh thể Than chìFuleren C60 - một dạng thù hình của Cacbon tìm ra năm 1985Cấu trúc mạng tinh thể của một số dạng thù hình của Cacbon 20. CACBONDựa vào cấu hình electron và độ âm điện của Cacbon, hãy dự đoán tính chất hoá học của Cacbon?- Thể hiện tính khử và tính oxihóa .- Cacbon trơ ở nhiệt độ thường , hoạt động ở nhiệt độ cao . Cacbon vô định hình hoạt động mạnh hơn.II. Tính chất hoá học 20. CACBON1 Tính khử :a. Tác dụng với oxi : Co + O2 CO2+4KhửỞ nhiệt độ cao: CO2 + C  CO+2+4Chú ý:- Nếu ở t0 >9000C thì sản phẩm chủ yếu là CO, nếu t0< 4500C thì chủ yếu là CO2.- Cacbon không tác dụng trực tiếp với halogent0t0Cacbon đioxit( Khí cacbonic)Cacbon mono oxit(Rất độc)II. Tính chất hoá học 20. CACBONb. Tác dụng với hợp chất :Viết các phương trình phản ứng sau:C + HNO3(đặc) C + KClO3C + H2SO4(đặc)C + CuOC + H2OCO2 + NO2 + H2OCO2 + KClCO2 + SO2 + H2OCO2 + Cu0000+4+4+4+4KhửOxi hoát0t0t0t0II. Tính chất hoá họct00CO2 + H2+432322222442222 20. CACBONII. Tính chất hoá học2. Tính oxi hóa : Tác dụng với hiđro, kim loại.Tác dụng với hiđro: t0 cao, xúc tácC + 2H2  CH4 ( Metan)b. Tác dụng với kim loại tạo muối cacbua. Ví dụ: C + Ca C + AlCaC2 Al4C3 (Canxicacbua)( Nhôm cacbua)Xt, t0t0t0-4-100 20. CACBONIII. Ứng dụngKim cương: Đồ trang sức, làm mũi khoan, dao cắt thuỷ tinh, bột màiThan chì: Làm điện cực, bút chì đen, nồi, chén nung hoá chất, chế tạo chất bôi trơn Than cốc: luyện kimThan gỗ: sx thuốc nổ đen, thuốc pháo, chất hấp phụ* Than hoạt tính: Mặt nạ phòng độc, công nghiệp hoá chất, y học, lọc nướcMuội than: Chất độn khi lưu hoá cao su, sx mực in, xi đánh giày, 20. CACBONIV. Trạng thái tự nhiên - Điều chế1. Trạng thái tự nhiênKim cương, Than chì: Chứa C gần như tinh khiếtKhoáng vậtCanxit ( đá vôi, đá phấn, đá hoa): Chứa CaCO3Magiezit: MgCO3Đolomit: CaCO3. MgCO3Than mỏ( Than đá): Antraxit, than mỡ, than nâu, than bùnDầu mỏ, khí đốt thiên nhiênCơ thể động-thực vật 20. CACBONIV. Trạng thái tự nhiên - Điều chế2. Điều chế:- Kim cương nhân tạo: Nung than chì ở khoảng 20000C, p=50.000-100.000 atm. Xúc tác là Fe, Cr hay Ni.- Than chì nhân tạo: Nung than cốc ở 2500-30000C trong lò điện- Than cốc: Nung than mỡ khoảng 10000C trong lò cốc- Than gỗ: Đốt cháy gỗ trong điều kiện thiếu không khíThan muội: Nhiệt phân các Hiđrôcacbon. VD: CH4 C + 2H2Xt, t0- Than mỏ: Khai thác từ vỉa than dưới mặt đất 20. CACBON 20. CACBON

File đính kèm:

  • pptBai_cacbon.ppt
Bài giảng liên quan