Bài giảng Hóa học - Bài 23: Công nghiệp silicat

Lµ vt liƯu cng, c mµu x¸m, vµng hoỈc n©u, g kªu, rt bỊn víi ha cht.

Đ­îc lµm tõ ®Êt sÐt sau khi nung ë 1200-1300oC

MỈt ngoµi lµ líp men mui mng t¹o nªn do NaCl nng ch¶y khi cho vµo lß nung, cĩ tc dụng tạo độ bĩng v lớp bảo vệ khơng thấm nước.

 

ppt33 trang | Chia sẻ: andy_khanh | Lượt xem: 1197 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Hóa học - Bài 23: Công nghiệp silicat, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
BÀI: 23cụng nghiệp silicatHuyền _ Trần Nguyờn HónNguyễniNga1THPT Chuyờn LQĐCông nghiệp silicatBài 23công nghiệp silicatThủy tinh đồ gốmXi măngHuyền Trần Nguyờn HónNguyễniNga2THPT Chuyờn LQĐHãy cho biết tính chất của thuỷ tinh ?A. Thủy tinh I.Thành phần hóa học và tính chất của thủy tinh:- Thành phần chính gồm: Na2SiO3, CaSiO3, SiO2- Thành phần hóa học: Na2O.CaO.6SiO2 Thành phần hóa học:Thành phần hoá học chủ yếu của thuỷ tinh? Tính chất:Giòn, không có nhiệt độ nóng chảy xác định. Khi đun nóng, nó mềm dần rồi mới chảy.Huyền Trần Nguyờn HónNguyễniNga3THPT Chuyờn LQĐ ứng dụng:dùng làm cửa kính, chai, lọ, đồ dùng, đồ trang tríKể tên các vật dụng làm bằng thuỷ tinh? Làm thế nào để bảo vệ các vật làm bằng thuỷ tinh?NguyễniNga4THPT Chuyờn LQĐHỗn hợp: SiO2 , CaCO3 , Na2CO3Thủy tinh nhãoNấu chảy ở 1400oCThủy tinh dẻoLàm nguội từ từCác đồ vậtép, thổiPHƯƠNG PHÁP SẢN XUẤTHuyền Trần Nguyờn HónNguyễniNga5THPT Chuyờn LQĐThuỷ tinh siờu tinh khiếtThuỷ tinh thạch anhThuỷ tinh kaliThuỷ tinh pha lờThuỷ tinh thường Cụng dụng Thành phần Tờn gọi Na2O.CaO.6SiO2Chứa nhiều oxit chỡK2O.CaO.6SiO2SiO2 tinh khiếtCửa kớnh, chai, lọLàm đồ dựng bằng pha lờDựng làm dụng cụ thớ nghiệmII. Một số loại thủy tinhSản phẩm mĩ nghệ, trang sứcLàm đồ dựng, đồ trang sứcThuỷ tinh màuThờm vào một số oxit kim loại(Cr2O3, CoO)Cỏp quangThuỷ tinh được chia làm mấy loại?Huyền Trần Nguyờn HónNguyễniNga6THPT Chuyờn LQĐThủy tinh silicatHuyền Trần Nguyờn HónNguyễniNga7THPT Chuyờn LQĐB. Đồ gốm Nguyờn liệu chớnh để chế tạo đồ gốm? Nguyên liệu chính: đất sét và cao lanh Đồ GốMGốm XÂY DựNG Gốm Kĩ THUậTGốm DÂN DụNGCó mấy loại gốm?Huyền Trần Nguyờn HónNguyễniNga8THPT Chuyờn LQĐHuyền Trần Nguyờn HónGomBauTruc_PhanRang_GomBauTruc3gốm men ngọcBan xoayGốm sứ Minh LongNguyễniNga9THPT Chuyờn LQĐI. Gạch và ngúi:Đất sét thường, một ít cát Nhào với H2OKhối dẻoTạo hình, sấy khô Gạch, ngói mộc Nung ở 900 -1000oCGạch, ngói(Gốm xõy dựng)Gạch ngói được sản xuất như thế nào ?Huyền Trần Nguyờn HónNguyễniNga10THPT Chuyờn LQĐHuyền Trần Nguyờn Hóngạch ốngngúi mũi hàingúiNguyễniNga11THPT Chuyờn LQĐII. Gạch chịu lửaĐược dựng để lút lũ cao,lũ luyện thộp,lũ nấu thủy tinh.Cú 2 loại gạch chịu lửa chớnh làGạch đinat :phối liệu để sản xuất gồm 93%-96% Si02, 4-7% CaO và đất sột, nhiệt độ nung khoảng 1300-1400°C.Gạch đinat chịu được nhiệt độ khoảng 1690-1720°C.Gạch samụt :phối liệu sản xuất gồm bột samụt (là đất sột nung ở nhiệt độ cao rồi nghiền nhỏ) trộn với đất sột và nước rồi đem đi đúng khuụn và sấy khụ, được nung ở 1300-1400°C.Huyền Trần Nguyờn HónNguyễniNga12THPT Chuyờn LQĐHuyền Trần Nguyờn HónGạch chịu lửaNguyễniNga13THPT Chuyờn LQĐIII. Sành, sứ và men Sành:- Là vật liệu cứng, có màu xám, vàng hoặc nâu, gõ kêu, rất bền với hóa chất.- Được làm từ đất sét sau khi nung ở 1200-1300oC- Mặt ngoài là lớp men muối mỏng tạo nên do NaCl nóng chảy khi cho vào lò nung, cú tỏc dụng tạo độ búng và lớp bảo vệ khụng thấm nước. * Định nghióHuyền Trần Nguyờn HónNguyễniNga14THPT Chuyờn LQĐ MỘT SỐ SẢN PHẨM LÀM BẰNG SÀNHChộn và bỡnh cắm hoaChậu trồng hoaHuyền Trần Nguyờn HónNguyễniNga15THPT Chuyờn LQĐHuyền Trần Nguyờn Hónđồ dựng bằng sànhbỏt sành sứNguyễniNga16THPT Chuyờn LQĐ- Là vật liệu cứng, xốp, có màu trắng, gõ kêu, bền với hóa chất. Sứ: - Phối liệu để sản xuất gồm: cao lanh, fenspat, thạch anh và một số oxit kim loại.Huyền Trần Nguyờn HónNguyễniNga17THPT Chuyờn LQĐTinh thể cao lanhTinh thể thạch anhHuyền Trần Nguyờn HónNguyễniNga18THPT Chuyờn LQĐBột fenspatHuyền Trần Nguyờn HónNguyễniNga19THPT Chuyờn LQĐ- Đồ sứ được nung 2 lần: lần 1 ở 1000oC, sau đó tráng men và trang trí, rồi nung lần 2 ở 1400-1450oC- Phân loại: Sứ dân dụng (chén, bát, bình, lọ); sứ kĩ thuật. Sứ kĩ thuật được dựng để chế tạo cỏc vật liệu cỏch điện, tụ điện, buzi đỏnh lửa, cỏc dụng cụ thớ nghiệmHuyền Trần Nguyờn HónNguyễniNga20THPT Chuyờn LQĐ MỘT SỐ SẢN PHẨM LÀM BẰNG SỨVật dụng gia đỡnhBỡnh hoa làm bằng sứVật trang trớ bằng sứNguyễniNga21THPT Chuyờn LQĐMỘT SỐ DỤNG CỤ BẰNG SỨ TRONG PHềNG THÍ NGHIỆMChày sứBỏt sứCối sứHuyền Trần Nguyờn HónNguyễniNga22THPT Chuyờn LQĐ Men:- Cú thành phần chính giống sứ, nhưng dễ nóng chảy hơn- Nguyên liệu: cao lanh, fenspat, thạch anh, oxit chì (PbO hay Pb3O4) và oxit tạo màu (nếu cần)- Men được phủ lên bề mặt sản phẩm, nung ở nhiệt độ thích hợp để men biến thành một lớp thủy tinh che kín bề mặt sản phẩm.Huyền Trần Nguyờn HónNguyễniNga23THPT Chuyờn LQĐ So sỏnh sành và sứ:SànhSứĐặc điểmSản xuấtứng dụngLà vật liệu cứng, có màu xám, vàng hoặc nâu, gõ kêu, rất bền với hóa chất.Là vật liệu cứng, xốp, có màu trắng, gõ kêu, bền với hóa chất.- Được làm từ đất sét nung ở 1200-1300oC.- Mặt ngoài là lớp men mỏng, tạo độ bóng và không thấm nướcPhối liệu: Cao lanh, fenspat, thạch anh, 1 số oxit kim loại. Đồ sứ nung 2 lần: Lần 1(10000C), tráng men, trang trí. Lần 2 ( 1400-14500C)Làm đồ dùng sinh hoạtSứ dân dụng(chén, bát đĩa), sứ kĩ thuật (tụ điện, dụng cụ PTN)(Gốm kĩ thuật và gốm dân dụng)Huyền Trần Nguyờn HónNguyễniNga24THPT Chuyờn LQĐC. Xi măng I. Thành phần hóa học và phương pháp sản xuất: Thành phần chính: Canxi silicat 3CaO.SiO2, 2CaO.SiO2 và canxi aluminat 3CaO.Al2O3. Sản xuất xi măng: Nguyên liệu chính: đất sét, đá vôi, cát, 1 ít quặng sắt Thành phần hoá học chủ yếu của xi măng? Huyền Trần Nguyờn HónNguyễniNga25THPT Chuyờn LQĐHuyền Trần Nguyờn Hónxi măngNguyễniNga26THPT Chuyờn LQĐNguyễniNga27THPT Chuyờn LQĐĐá vôi, đất sét, 1 ít quặng sắtBùnNghiền nhỏ, trộn với cát và H2OClanhke rắn Để nguội, rồi nghiền cùng với chất phụ giaXi măngNung ở 14000C đến 16000CHuyền Trần Nguyờn HónNguyễniNga28THPT Chuyờn LQĐLò quay sản xuất clanhkeHuyền Trần Nguyờn HónNguyễniNga29THPT Chuyờn LQĐII. Quá trình đông cứng xi măng:Quá trình đông cứng xi măng là sự kết hợp của các hợp chất có trong xi măng với nước, tạo nên tinh thể hiđrat đan xen vào nhau thành khối cứng và bền.Sau khi đổ bê tông được 24 tiếng, người ta thường phun hoặc ngâm nước để bảo dưỡng bê tông. Giải thích ???Hãy cho biết các nhà máy sản xuất xi măng lớn ở nước ta ?Huyền Trần Nguyờn HónNguyễniNga30THPT Chuyờn LQĐMột số hình ảnh về các nhà máy xi măng ở nước taNhà máy xi măng Hoàng Mai Nhà máy xi măng Hải PhòngNhà máy xi măng Bỉm SơnNhà máy xi măng Hà TiênHuyền Trần Nguyờn HónNguyễniNga31THPT Chuyờn LQĐCủng cốCâu 1. Dựa vào tính chất nào của thủy tinh để tạo ra những vật liệu có hình dạng khác nhau?B. Khi đun nóng thủy tinh mềm ra rồi mới chảy.A. Thủy tinh có nhiệt độ nóng chảy cao.D. Thủy tinh giòn, dễ vỡ.C. Thủy tinh có nhiều màu sắc khác nhau.Đúng rồi!Sai rồi!Huyền Trần Nguyờn HónNguyễniNga32THPT Chuyờn LQĐCâu 2. Vì sao không dùng chai lọ thuỷ tinh để đựng dung dịch axit flohiđric ? Giải thích và viết ptpư ? Câu 3. Vai trò của công nghiệp silicat đối với cuộc sống ?Huyền Trần Nguyờn HónNguyễniNga33THPT Chuyờn LQĐ

File đính kèm:

  • pptCong_nghiep_silicat.ppt
Bài giảng liên quan