Bài giảng Hóa học - Bài 41: Oxi
Nguyên tử oxi có cấu hình e 1s22s22p4, lớp ngoài cùng có 2e độc thân
Hai nguyên tử O liên kết cộng hoá trị không cực, tạo thành phân tử O2
Công thức cấu tạo của phân tử oxi có thể viết là: O=O
Taäp theå lôùp 10A6 kính chaøo quyù thaày coâ ñeán döï giôø! Kiểm tra kiến thức:Viết cấu hình e của 8O.Từ đó suy ra công thức e, công thức cấu tạo và dự đoán tính chất hoá học đặc trưng của oxi.Bài 41. OXII. CẤU TẠO PHÂN TỬ CỦA OXINguyên tử oxi có cấu hình e 1s22s22p4, lớp ngoài cùng có 2e độc thânHai nguyên tử O liên kết cộng hoá trị không cực, tạo thành phân tử O2 Công thức cấu tạo của phân tử oxi có thể viết là: O=OII. Tính chất vật lý và trạng thái tự nhiên của oxiTính chất vật lý: Oxi là khí không màu, không mùi, nặng hơn không khí, hóa lỏng ở -1830c. Oxi ít tan trong nước.Trạng thái tự nhiên: Oxi là nguyên tố phổ biến nhất trong tự nhiên, chiếm khoảng 1/5 thể tích không khí, trong nướcNgoài ra oxi còn có trong cơ thể người, động thực vậtDưới tác dụng của ánh sáng mặt trời, nhờ có sự quang hợp của cây xanh mà lượng oxi trong khí quyển hầu như không đổi. 6CO2 + 6H2O ánh sáng C6H12O6 + 6O2 (Rừng là lá phổi xanh của trái đất, chúng ta cần ra sức trồng và bảo vệ rừng)Rừng nhiệt đới chỉ chiếm 7-10% diện tích đất liền, nhưng góp phần làm giảm 1/5 lượng khí thải CO2 trong khí quyển.II. Tính chất hoá học:Khi tham gia phản ứng, Oxi có khuynh hướng nhận thêm 2e O2 + 4e 2O2- Oxi là nguyên tố phi kim hoạt động, có tính oxi hoá mạnh, trong các hợp chất có số oxi hoá là -2 (trừ hợp chất với flo và hợp chất peoxit)Oxi có 6e ở lớp ngoài cùng và có độ âm điện lớn chỉ kém flo nên khuynh hướng đặc trưng của oxi là gì?1/ Tác dụng với kim loại:Hãy quan sát thí nghiệm Na phản ứng với oxi. Nêu nhận xét và viết phương trình phản ứng.Oxi tác dụng được với hầu hết kim loại, trừ Au, Pt tạo ra oxit kim loại.- Na cháy sáng trong khí oxi, phản ứng toả ra nhiều nhiệt: Mg cũng cháy sáng trong khí oxi, phản ứng toả ra nhiều nhiệt: Tương tự viết phương trình phản ứng của Mg cháy trong oxiBài tập 1: Đốt hoàn toàn 2,4g một kim loại A hoá trị 2 trong oxi dư thu được 3,36g oxit kim loại. Kim loại A là:A. MgB. CaC. FeD. Cu2/ Tác dụng với phi kim:Quan sát thí nghiệm lưu huỳnh phản ứng với oxi.Viết phương trình phản ứng.2/ Tác dụng với phi kim:Oxi tác dụng được với nhiều phi kim trừ halogen, tạo ra oxit phi kim.VD: Lưu huỳnh cháy sáng trong khí oxi, phản ứng toả nhiều nhiệt:Tương tự C, P cũng cháy mãnh liệt trong khí oxiViết phản ứng của Oxi với C, PNêu vai trò của oxi trong các phản ứng.Bài tập 2: Dãy chất nào sau đây có chứa chất không phản ứng được với oxi?A. Na, Ca, S, C, Cl2.B. Cu, H2, H2S, C, P.C. K, H2, Fe, P, N2.D. Mg, Zn, Ca, S, C.3/ Tác dụng với hợp chấtỞ nhiệt độ cao, nhiều hợp chất cháy trong khí oxi, phản ứng toả ra nhiều nhiệt.VD: C2H5OH+3O2 2CO2+ 3H2O 2H2S+3O2 2SO2+2H2OKết luận: Oxi là phi kim có tính oxi hoá mạnh.IV-Ứng dụng của oxiHãy nêu các ứng dụng của oxi mà em biết.ÖÙNG DUÏNG CUÛA OXI1. Duøng trong coâng nghieäp luyeän kim2. Saûn xuaát H2SO4, HNO33. Duøng laøm naêng löôïng cho teân löûa4. Duøng cho söï hoâ haáp Caàn troàng nhieàu caây xanh vaø baûo veä röøng.Moãi ngaøy, moät ngöôøi caàn töø 20m3 30m3 khoâng khí ñeå thôû. V-ĐIỀU CHẾ OXI1/ Trong phòng thí nghiệm:Nguyên liệu: Những hợp chất chứa oxi kém bền với nhiệt như KMnO4, KClO3, H2O2VD: Đun nóng KMnO4 hoặc KClO3 với chất xúc tác là MnO2 Phân huỷ H2O2 với chất xúc tác là MnO2 (Viết phương trình phản ứng điều chế oxi. Cách thu khí oxi?)Các phương trình phản ứng điều chế oxi trong phòng thí nghiệm2KMnO4 K2MnO4+MnO2+O2 2KClO3 2KCl+3O22H2O2 2H2O+O2 Bài tập 3: Cho các chất sau có cùng số mol, dùng chất nào điều chế được nhiều oxi hơn (giả sử hiệu suất mỗi phản ứng đạt 100%)A. KMnO4B. KClO3C. H2O2D. HgOV. ĐIỀU CHẾ OXI2/Trong công nghiệpa) Từ không khí: dùng phương pháp chưng cất phân đoạn không khí lỏng theo sơ đồ:Không khíKhông khí khô không có CO2Không khí lỏngN2 ArO2Loại bỏ CO2 bằng cách cho không khí đi qua dd NaOH.Loại bỏ hơi nước dưới dạng nước đá ở -250c.Hoá lỏng không khíChưng cất phân đoạn -1960c -1860c -1830cV. ĐIỀU CHẾ OXI2/Trong công nghiệpb. Từ nước Điện phân nước có hoà tan chất điện li như H2SO4 hoặc NaOH (để tăng tính dẫn điện) 2H2O 2H2 + O2 (cực âm) (cực dương)Củng cố, luyện tập:Câu 1: Trong hợp chất OF2 và H2O2 oxi có số oxi hoá lần lượt là:A. -2, -1B. +2, +1C. +2, -1D. -2, +1Củng cố, luyện tập:Câu 2: Lượng oxi cần thiết (ở đktc) để đốt cháy hoàn toàn 1,6g lưu huỳnh thành khí sunfurơ là:A. 1,12 lítB. 2,24 lítC. 3,36 lítD. Kết quả khácCủng cố, luyện tập:Câu 3: Oxi hoá hoàn toàn 448ml H2S. Thể tích không khí cần dùng là (Biết các khí ở 1 điều kiện, oxi chiếm 1/5 thể tích không khí):A. 672mlB. 3,36lítC. 6,72lítD. 448mlCủng cố, luyện tập:Câu 4: Oxi hoá hoàn toàn 2,02g hỗn hợp Na, K thu được 2,5g hỗn hợp 2 oxit Na2O và K2O.a. Tính thể tích không khí tối thiểu cần dùng ở điều kiện chuẩn (oxi chiếm 1/5 thể tích không khí).b. Tính % về khối lượng của Na và K trong hỗn hợp trên.Củng cố, luyện tập:Câu 5: Tính khối lượng KMnO4 tối thiểu cần lấy để điều chế lượng oxi vừa đủ đốt cháy hoàn toàn 8,8g propan (C3H8)Chân thành cảm ơn sự quan tâm theo dõi của quý thầy cô và các em.
File đính kèm:
- bai 41 oxi.ppt