Bài giảng Hóa học - Bài 48: Nguồn hidrocacbon thiên nhiên dầu mỏ
I.Trạng thái thiên nhiên, t/c vật lí và t/p hóa họ
Trạng thái thiên nhiên, tính chất vật lí:
Hỗn hợp lỏng, sánh, màu nâu đen.
Có mùi đặc trưng, nhẹ hơn nước và không tan trong nước.
Dầu mỏ khai thác từ các mỏ dầu dưới lòng đất.
Tổ 1 - Lớp 11Toán - Trường THPT chuyên Lương Văn ChánhMôn: Hóa họcBài 48: NGUỒN HIDROCACBON THIÊN NHIÊN – DẦU MỎCHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN Hãy đoán thử xem???!!!Đây là gì???Một nguồn năng lượng quan trọng???14% cơ cấu năng lượng toàn thế giớiCó nhiều ở!!!Việt Nam đưa vào khai thác thô từ năm 1991.Giá vàng, giá USD và giá của nó được theo dõi hàng ngàyNó tăng giá???!!! Điều gì xảy ra?????KHỦNG HOẢNG KINH TẾLIÊN XÔKHỦNG HOẢNG CHÍNH TRỊ XÃ HỘINgaUkraineKazakhstanBelarus7-2008: 167 USD/thùng“Vàng đen” của nhiều quốc gia10s20s30sĐưa vào khai thác quy mô công nghiệp lần đầu tiên ở Đức năm 1859.DẦU MỎBài 48: NGUỒN HIDROCACBON THIÊN NHIÊN DẦU MỎI.Trạng thái thiên nhiên, t/c vật lí và t/p hóa học:Hỗn hợp lỏng, sánh, màu nâu đen.Có mùi đặc trưng, nhẹ hơn nước và không tan trong nước.Dầu mỏ khai thác từ các mỏ dầu dưới lòng đất.1. Trạng thái thiên nhiên, tính chất vật lí:* Khai thác:- Khi khoan trúng lớp dầu lỏng, dầu tự phun lên do áp suất cao của khí mỏ dầu.- Khi lượng dầu giảm thì áp suất khí cũng giảm, người ta phải dùng bơm hút dầu lên hoặc bơm nước xuống để đẩy dầu lên.- Muốn khai thác dầu mỏ, người ta khoan những lỗ khoan gọi là giếng dầu.Moû daàu ôû Trung ÑoângGiaøn khoanNhaø maùy loïc daàuKhu cheá bieán daàuBài 48: NGUỒN HIDROCACBON THIÊN NHIÊNDẦU MỎI.Trạng thái thiên nhiên, t/c vật lí và t/p hóa học:Dầu mỏ là hỗn hợp phức tạpGồm: Lớp khí: ankan, xicloankan, aren(chủ yếu)Lớp dầu lỏng: oxi, nitơ, lưu huỳnh(lựơng nhỏ)Chất vô cơ(rất ít)83-87% C11-14% H0,01-7% O0,01-2%NCác kim loại nặngDầu mỏ của ta khai thác ở thềm lục địa phía Nam ở thể sánh đặc chứa nhiều ankan cao, có ít hợp chất chứa lưu huỳnh.II. Chưng cất dầu mỏ: 1. Chưng cất dưới áp suất thường: H2OH2OHỗn hợp chất cần phân táchCột cất phân đoạnNhiệt kếống sinh hàna. Chưng cất phân đoạn trong phòng thí nghiệm Mô hình túi dầuKhí đồng hành(khí mỏ dầu) áp suất lớnLớp dầu lỏngLớp nước mặnTúi dầukhai thácDầu thôxử líSơ bộloại bỏ nước, muối và phá nhũ tươngDầu sau xử líChưng cấtSản phẩm sau chưng cấtSử dụngChế biến hóa họcII. Chưng cất dầu mỏ: 1. Chưng cất dưới áp suất thường: Chưng cất dưới áp suất thấp lấy nguyên liệu cho crackinh, dầu nhờn, parafin, nhựa rải đường> 30Cặn mazut>4000CSản xuất dầu nhờn, làm nguyên liệu cho Crackinh21 – 30 Pđ dầu nhờn350-4000CTách tạp chất chứa S, dùng làm nhiên liệu cho động cơ diezen.16 – 21 Pđ dầu diezen250-3500CTách tạp chất chứa S, dùng làm nhiên liệu phản lực, nhiên liệu thắp sáng, đun nấu10 – 16 Phân đoạn dầu hỏa170-2700CChưng cất dưới áp suất cao, tách phân đoạn C1-C2, C3-C4 khỏi phân đoạn lỏng(C5-C10)1 – 10 Phân đoạn khí và xăng anken có nhánh > ankan có nhánh > xicloankan có nhánh > anken không nhánh > xicloankan không nhánh > ankan không nhánhChỉ số octan của hidrocacbon giảm dần theo thứ tựXử lí sơ bộChưng cấtCrackinhRifominhChế biến dầu mỏTách dầu mỏ thành các phân đoạnBiến đổi cấu trúc từ không phân nhánh thành phân nhánh, từ không thơm thành thơm Bẻ gẫy phân tử mạch dài thành hidrocacbon mạch ngắn Loại tạp chất đơn giản1. Rifominh:Trong quá trình rifominh xảy ra chủ yếu 3 loại p/u:a. Chuyển ankan mạch thẳng thành ankan mạch nhánh và xicloankan:CH3[CH2]6CH3(CH3)2CHCH2CH(CH3)2+H2III. Chế biến dầu mỏ bằng phương pháp hóa học:Rifominh là quá trình dùng xúc tác và nhiệt biến đổi cấu trúc của hidrocacbon từ không phân nhánh thành phân nhánh, từ không thơm thành thơmTách hidro chuyển xicloankan thành aren+3H2Tách hidro chuyển ankan thành arenCH3(CH2)5CH3+3H2Xăng thu được có chỉ số octan cao1.Ph¬ng ph¸p rifominhC7-C8C6-C7C85000C,20-40atm Pd, Pt,NiRifominhXăng:C5-C11Benzen,toluenXilen,stirenIII. Chế biến dầu mỏ bằng phương pháp hóa học:Cracking là quá trình bẻ gãy phân tử hidrocacbon mạch dài thành các phân tử hidrocacbon mạch ngắn nhờ tác dụng của nhiệt (cracking nhiệt) hoặc của xúc tác và nhiệt (cracking xúc tác)Ví dụ: C16H34 C16-mH34-2m + CmH2m (m=2-16)III. Chế biến dầu mỏ bằng phương pháp hóa học:1. Crackinga. Cracking nhiệt: thực hiện ở nhiệt độ trên 700-900oC, chủ yếu nhằm tạo ra eten, propen, buten, penten dùng làm monome để sản xuất polime.CH3[CH2]4CH3700-9000C Cracking nhiệtCH4,C2H4,C3H6,C2H6C3H8 ,C4H8,C4H10C5H10, C5H12,C6H12,H2III. Chế biến dầu mỏ bằng phương pháp hóa học:1. CrackingC21-C35400-5000CSiO2-Al2O3-HFKhÝ crắckinh:C1-C4Xăng:C5-C11 chØ sè octan caoKerosen:C10-C16vµ®iezen:C16-C21Crắckinh xóc t¸cb. Cracking xúc tác: nhằm chuyển hidrocacbon mạch dài của các phân đoạn có nhiệt độ sôi cao thành xăng nhiên liệu. Cheá bieán daàu moû bao goàm chöng caát daàu moû & cheá bieán baèng phöông phaùp hoùa hoïc III. Chế biến dầu mỏ bằng phương pháp hóa học:1. CrackingSơ đồ chưng cất, chế hóa và ứng dụng của dầu mỏ1234Bài 48: NGUỒN HIDROCACBON THIÊN NHIÊNDẦU MỎTRÒ CHƠI!!!???Hãy chọn một con số mình thích??????Bài 48: NGUỒN HIDROCACBON THIÊN NHIÊNDẦU MỎTại sao người ta phải bảo quản Natri trong dầu hỏa???Người ta phải ngâm Natri trong dầu hỏa, nhằm ngăn không cho natri tác dụng với hơi nước trong không khí (vì dầu hỏa là hidrocacbon không thấm nướcBài 48: NGUỒN HIDROCACBON THIÊN NHIÊNDẦU MỎD. A và B sai.Chọn cây phát biểu đúng:A. Nhà máy lọc dầu đầu tiên của nước ta đặt tại Quảng Ngãi.B. Dầu mỏ có nhiệt độ sôi nhất địnhC. A và B đúng.Bài 48: NGUỒN HIDROCACBON THIÊN NHIÊNDẦU MỎ D. Khoâng theå bieåu thò daàu moû baèng moät CTPT nhaát ñònh.Caâu 2: Choïn caâu phaùt bieåu sai:A. Etxaêng deã baét löûa hôn daàu thaép.B. Daàu thaép, etxaêng coù muøi ñaëc tröng coøn vazôlin, parafin (raén) khoâng coù muøi roõ reätC. Caùc loïai hidrocacbon chính trong daàu moû laø: anken, xicloankan, aren.Bài 48: NGUỒN HIDROCACBON THIÊN NHIÊNDẦU MỎCông việcNội dung1Xử lí sơ bộA‘Bẻ gãy’ phân tử hidrôcacbon mạch dài, tạo thành các phântử hidrôcacbon mạch ngắn hơn nhờ tác dụng của nhiệt hoặc của xúc tác và nhiệt.2Chưng cấtBDùng xúc tác và nhiệt làm biến đổi cấu trúc của hidrôcacbon từ mạch cacbon không phân nhánh thành phân nhánh, từ không thơm thành thơm.3CrăckinhCLoại bỏ nước, muối, phá nhũ tương,...4RifominhDTách dầu mỏ thành những sản phẩm khác nhau dựa vào nhiệt độ sôi khác nhau của các hidrôcacbon có trong dầu mỏ.Câu 4: Ghép hai cột (công việc chế biến dầu mỏ và nội dung) cho phù hợp.1-C2-D3-A4-BTổ 1 - Lớp 11Toán - Trường THPT Lương Văn ChánhKÍNH CHÚC THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN DỒI DÀO SỨC KHOẺCHÀO TẠM BIỆTBUỔI THUYẾT TRÌNH ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC
File đính kèm:
- Dau mo.ppt