Bài giảng Hóa học - Bài 9: Bảng tuần hoàn các nguyấn tố hoá học

SƠ LƯỢC VỀ SỰ PHÁT MINH RA BẢNG TUẦN HOÀN

NGUYÊN TẮC SẮP XẾP CÁC NGUYÊN TỐ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN

CẤU TẠO CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

 

ppt34 trang | Chia sẻ: andy_khanh | Lượt xem: 1305 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Hóa học - Bài 9: Bảng tuần hoàn các nguyấn tố hoá học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Tiên LữCHÀO MỪNG CÁC QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜĐ.I. Men- đê- lê- ép ( 1834- 1907) Bµi: 9BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC NỘI DUNG BÀI HỌC1SƠ LƯỢC VỀ SỰ PHÁT MINH RA BẢNG TUẦN HOÀN2NGUYÊN TẮC SẮP XẾP CÁC NGUYÊN TỐ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN3CẤU TẠO CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌCSơ lược sự phát minh ra bảng tuần hoànBảng hệ thống tuần hoàn của De Chancourtois Bảng hệ thống tuần hoàn dạng thiên hà Bảng hệ thống tuần hoàn dạng viên biBảng hệ thống tuần hoàn làm bằng gỗBảng hệ thống tuần hoàn dạng đứng ĐIMITRI IVANOVIC MENĐÊLEEP Dmitry Mendeleyev ( 1834 – 1907 )Năm 1869, Mendeleyev đã tìm ra được định luật tuần hoàn và công bố bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Ở thời kì của ông, chỉ có 63 nguyên tố được tìm thấy, nên ông phải để trống một số ô trong bảng và dự đoán các tính chất của các nguyên tố này trong các ô đó. Sau này các nguyên tố đó đã được tìm thấy với các tính chất đúng với các dự đoán của ông. Bảng phân loại tuần hoàn ( dạng bảng ngắn )Bảng phân loại tuần hoàn ( dạng bảng dài )I.Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn. Đ.I. Men- đê- lê- ép ( 1834- 1907)I/ Nguyên tắc sắp xếp1H1s12He1s2Nguyên tố nào có số hiệu nhỏ nhất ? Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tửI/ Nguyên tắc sắp xếpI/ Nguyên tắc sắp xếpTrình bày sự phân bố electron ở các lớp của các nguyên tố sau: Na (Z = 11) ; Mg (Z = 12) ; Al (Z = 13)?Na182Mg282Al38211Na[Ne] 3s112Mg[Ne] 3s213Al[Ne] 3s23p1Cùng số lớp electron được xếp thành 1 hàng .Trình bày sự phân bố electron ở các lớp của các nguyên tố sau: Li (Z = 3); Na (Z = 11) ; K(Z = 19) ?I/ Nguyên tắc sắp xếpNa182Li12K18823Li1s22s111Na[Ne] 3s119K[Ar] 4s1Cùng số electron hóa trị được xếp thành 1 cột . Điện tích hạt nhân của các nguyên tố trong cùng hàng và cùng cột .I/ Nguyên tắc sắp xếpDùng bảng tuần hoàn , hãy nhận xét các yếu tố sau : Số lớp electron của các nguyên tố trong cùng hàng và cùng cột . Số electron của lớp ngoài cùng của các nguyên tố trong cùng cột .Trong cùng 1 hàng , từ trái sang phải , số điện tích hạt nhân tăng .Trong cùng 1 cột , từ trên xuống dưới , số điện tích hạt nhân tăng .Trong cùng 1 cột , từ trên xuống dưới , số lớp electron tăng dần .Trong cùng 1 hàng , số lớp electron trong vỏ nguyên tử bằng nhau Trong cùng 1 cột , số electron trong lớp ngoài cùng bằng nhau .I/ Nguyên tắc sắp xếpCác nguyên tố được sắp xếp theo nguyên tắc sau : Cùng số lớp electron được xếp thành 1 hàng . Cùng số electron hóa trị được xếp thành 1 cột . Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử .Electron hóa trị là các electron ở lớp ngoài cùng và cả phân lớp sát lớp ngoài cùng nếu phân lớp đó chưa bão hòa Mỗi nguyên tố hóa học được xếp vào 1 ô . [Ar] : cấu hình electron của Agon ( Z = 18 ) : 1s22s22p63s23p6Cu29Đồng63,541,90[Ar] 3d104s1+1 ; +2 Số hiệu nguyên tử Nguyên tử khối trung bình Độ âm điện Kí hiệu hóa học Tên nguyên tố Cấu hình electron Số oxi hóa Số hiệu nguyên tử = số đơn vị điện tích hạt nhân = số proton = số electron II/ Cấu tạo bảng HTTH1/ Ô nguyên tố2. Chu kì :11Na[Ne] s112Mg[Ne] s213Al[Ne] s2 p114Si[Ne] s2 p215P[Ne] s2 p316S[Ne] s2 p417Cl[Ne] s2 p518Ar[Ne] s2 p63Li1s2 s14Be1s2 s25B1s2 s2 p16C1s2 s2 p27N1s2 s2 p38O1s2 s2 p49F1s2 s2 p510Ne1s2 s2 p6II/ Cấu tạo bảng HTTHHãy cho biết đặc điểm cấu tạo nguyên tử các nguyên tố trong mỗi dãy ?Hãy cho biết có bao nhiêu dãy nguyên tố được xếp thành hàng ngang ? Có 7 dãy nguyên tố được xếp hàng ngang và được đánh số từ 1 đến 7 . Hai dãy nằm ở cuối bảng không được đánh số .Trong cùng 1 dãy , các nguyên tố có cùng số lớp vỏ nguyên tử .22222222222222333333333333332/ Chu kì :11Na[Ne] 3s112Mg[Ne] 3s213Al[Ne] 3s23p114Si[Ne] 3s23p215P[Ne] 3s23p316S[Ne] 3s23p417Cl[Ne] 3s23p518Ar[Ne] 3s23p63Li1s22s14Be1s22s25B1s22s22p16C1s22s22p27N1s22s22p38O1s22s22p49F1s22s22p510Ne1s22s22p6II/ Cấu tạo bảng HTTHChu kì là 1 dãy nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron được xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhânSố thứ tự của chu kì = số lớp electron trong nguyên tử .Chu kì 2Chu kì 3Bắt đầu bằng 1 kim loại kiềm và kết thúc bằng 1 khí trơ ( trừ chu kì 1 ).1234567Chu kì 1 : có 2 nguyên tốChu kì 2 : có 8 nguyên tố Chu kì 3 : có 8 nguyên tố Chu kì 4 : có 18 nguyên tố Chu kì 5 : có 18 nguyên tố Chu kì 6 : có 32 nguyên tốChu kì 7 : đang xây dựngHãy cho biết số lượng các nguyên tố trong mỗi chu kì ? Với 19e thì cấu hình electron là : 1s2 2s22p6 3s23p6 4s1 Như vậy nếu nguyên tố có lớp thứ 3 với đầy đủ 18 electron thì nguyên tố có đến 4 lớp , do đó chúng sẽ ở chu kì 4 . Nguyên tố cuối cùng ở chu kì 3 là Agon có cấu hình electron là 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 với tổng số electron trong vỏ nguyên tử là 18 .Giải thích tại sao lớp thứ 3 có tối đa 18 electron nhưng chu kì 3 chỉ chứa có 8 nguyên tố ? Với 20e thì cấu hình electron là : 1s2 2s22p6 3s23p6 4s2 Cách phân bố electron của các nguyên tố thuộc chu kì 4 .  Chu kì 4 gồm 18 nguyên tố từ K ( Z = 19 ) đến Kr ( Z = 36 ) .Mức năng lượng AO của nguyên tố thứ 21 : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d1Mức năng lượng AO của nguyên tố thứ 19 : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1  Electron thứ 19 đến 20 phân bố vào phân lớp 4s . Electron thứ 21 đến 30 phân bố tiếp vào phân lớp 3d .Mức năng lượng AO của nguyên tố thứ 30 : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d10 Electron thứ 31 đến 36 phân bố tiếp vào phân lớp 4p .Mức năng lượng AO của nguyên tố thứ 31 : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d10 4p1Mức năng lượng AO của nguyên tố thứ 36 : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d10 4p63- nhãm nguyªn tèDùa vµo b¶ng HTTH cho biÕtNhãm nguyªn tè lµ g× ?Trong b¶ng HTTH cã bao nhiªu nhãm ?Trong b¶ng HTTH cã bao nhiªu cét ?C¸c nhãm nguyªn tè ®­îc chia thµnh mÊy lo¹i ?Cã bao nhiªu nhãm A ? §Æc ®iÓm nguyªn tö nhãm A? Cã bao nhiªu nhãm B ? §Æc ®iÓm nguyªn tö nhãm B?? *Nhãm lµ tËp hîp c¸c nguyªn tè ®­îc xÕp thµnh mét cét gåm c¸c nguyªn tè mµ nguyªn tö cã cÊu h×nh electron t­¬ng tù nhau , Cã tÝnh chÊt ho¸ häc gÇn gièng nhau * Nhãm ®­îc chia thµnh 2 lo¹i Nhãm A vµ Nhãm B nhãm AEm viÕt cÊu h×nh electron cña c¸c nguyªn tè thuéc nhãm: IA ; IIA ; VIIA ; VIIIARåi nhËn xÐt ®Æc ®iÓm cÊu h×nh electron vµ kÕt luËn :C¸c nguyªn tè n»m ë nhãm A thuéc hä nµo?C¸c nguyªn tè thuéc cïng 1 nhãm A cã ®Æc ®iÓm g× chung?C¸ch tÝnh STT cña nhãm ?C¸c nguyªn tè thuéc hä s vµ p bao giê n»m ë nhãm A( Ph©n nhãm chÝnh )C¸c nguyªn tè trong cïng mét nhãm A cã cïng sè electron líp ngoµi cïng do ®ã th­êng cã TCHH t­¬ng tù nhauSè thø tù cña nhãm = Tæng sè (e) líp ngoµi cïngIAIIAH: 1s1Li: 2s1Be: 2s2Na: 3s1Mg: 3s2K: 4s1Ca: 4s2Rb:5s1Sr: 5s2Cs:6s1Ba:6s2Fr: 7s1Ra:7s2VIIAVIIIAHe:1s2F: 2s22p5Ne:2s22p6Cl:3s23p5Ar:3s23p6Br:4s24p5Kr:4s24p6I: 5s25p5Xe:5s25p6At:6s26p5Rn:5s25p6nhãm AEm viÕt cÊu h×nh electron cña c¸c nguyªn tè thuéc nhãm: IA ; IIA ; VIIA ; VIIIARåi nhËn xÐt ®Æc ®iÓm cÊu h×nh electron vµ kÕt luËn :C¸c nguyªn tè n»m ë nhãm A thuéc hä nµo?C¸c nguyªn tè thuéc cïng 1 nhãm A cã ®Æc ®iÓm g× chung?C¸ch tÝnh STT cña nhãm ?C¸c nguyªn tè thuéc hä s vµ p bao giê n»m ë nhãm A( Ph©n nhãm chÝnh )C¸c nguyªn tè trong cïng mét nhãm A cã cïng sè electron líp ngoµi cïng do ®ã th­êng cã TCHH gần giống nhau.Sè thø tù cña nhãm = Tæng sè (e) líp ngoµi cïngIAIIAH: 1s1Li: 2s1Be: 2s2Na: 3s1Mg: 3s2K: 4s1Ca: 4s2Rb:5s1Sr: 5s2Cs:6s1Ba:6s2Fr: 7s1Ra:7s2VIIAVIIIAHe:1s2F: 2s22p5Ne:2s22p6Cl:3s23p5Ar:3s23p6Br:4s24p5Kr:4s24p6I: 5s25p5Xe:5s25p6At:6s26p5Rn:5s25p6nhãm bC¸c nguyªn tè thuéc hä nµo n»m ë nhãm B?Tõ chu k× mÊy cã c¸c nguyªntènhãmB?Mçichu k× cã bao nhiªu nguyªn tè nhãm BNhãm B cã bao nhiªu cét thuéc mÊy nhãm?Sè thø tù cña nhãm ?C¸c nguyªn tè nhãm B cã cÊu h×nh øng (e) ho¸ trÞ nh­ thÕ nµo ?C¸c nguyªn tè thuéc hä d vµ hä f n»m ë nhãm BTõ chu k× 4 trë ®i cã c¸c nguyªn tè thuéc nhãm B ®ã lµ mçi chu k× cã 10 nguyªn tè d ( Trõ chu k× 7)nguyªn tè f xÕp ë hai hµng cuèi b¶ng gåm 14 nguyªn tè thuéc hä Lantan vµ actini Sè thø tù nhãm:d1d2d3d4d5d6d7d8d9d10IIIBVIBVBVIBVIIBVIIIBVIIIBVIIIBIBIIBI.Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn. Đ.I. Men- đê- lê- ép ( 1834- 1907)Các nguyên tố xếp ở chu kì 6 có số lớp electron trong nguyên tử là:A. 3B. 5C. 6D. 7Câu 1: Bạn có 10 giây suy nghĩHết giờ5 giây10 giâyTrong bảng tuần hoàn các nguyên tố, số chu kì nhỏ và chu kì lớn là:A. 3 và 3B. 3 và 4C. 4 và 4 D. 4 và 3 Câu 2: Số nguyên tố trong chu kì 3 và 5 là:A. 8 và 18B. 18 và 8C. 8 và 8 D. 18 và 18 Câu 3: Bạn có 10 giây suy nghĩHết giờ5 giây10 giâyTrong bảng tuần hoàn, các nguyên tố được sắp xếp theo nguyên tắc nào?A. Theo chiều tăng của điện tích hạt nhânB. Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành 1 hàngC. Các nguyên tố có cùng số electron hóa  trị trong nguyên tử được xếp thành 1 cột D. Cả A, B, C đều đúngCâu 4: Bạn có 10 giây suy nghĩHết giờ5 giây10 giâyDựa vào cấu hình electron, cho biết nguyên tố có số hiệu là 35 sẽ thuộc chukì nào?Câu 5: A. 3B. 4C. 5D. 6Hết giờ15 giây30 giây

File đính kèm:

  • pptbang_he_thong_tuan_hoan.ppt
Bài giảng liên quan