Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Chủ đề: Dầu mỏ, khí thiên nhiên, nhiên liệu (Tiết 2)

Cung cấp đủ không khí (oxi) cho quá trình cháy.

Tăng diện tích tiếp xúc của nhiên liệu với không khí (oxi).

Duy trì sự cháy ở mức độ cần thiết phù hợp với nhu cầu sử dụng

pptx27 trang | Chia sẻ: Anh Thúy | Ngày: 15/11/2023 | Lượt xem: 212 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Chủ đề: Dầu mỏ, khí thiên nhiên, nhiên liệu (Tiết 2), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
CHỦ ĐỀ: 
DẦU MỎ, KHÍ THIÊN NHIÊN, NHIÊN LIỆU (tiết 2) 
II. NHIÊN LIỆU ĐƯỢC PHÂN LOẠI NHƯ THẾ NÀO? 
- Dựa vào trạng thái, người ta chia nhiên liệu thành 3 loại: 
1. Nhiên liệu rắn 
2. Nhiên liệu lỏng 
3. Nhiên liệu khí 
 
B. NHIÊN LIỆU 
NHIÊN LIỆU RẮN GỒM 
Than gầy 
Than mỡ 
Than bùn 
Gỗ 
Than non 
Nhiên liệu trong nhiều ngành công nghiệp 
Than mỡ và than non để điều chế than cốc 
Than bùn làm phân bón 
Nhiên liệu để đun nấu 
ỨNG DỤNG CỦA NHIÊN LIỆU RẮN 
NHIÊN LIỆU LỎNG GỒM 
DẦU 
XĂNG 
CỒN 
ỨNG DỤNG CỦA NHIÊN LIỆU LỎNG 
THẮP SÁNG 
ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG 
CHẤT ĐỐT 
NHIÊN LIỆU KHÍ 
Gồm: khí thiên nhiên, khí mỏ dầu, khí lò cốc, khí lò cao, khí than. 
ỨNG DỤNG CỦA NHIÊN LIỆU KHÍ 
Dùng trong đời sống và trong công nghiệp 
Nhiên liệu rắn 
Than mỏ 
Than gầy 
Than mỡ 
Than non 
Than bùn 
Gỗ 
Nhiên liệu lỏng 
Sản phẩm chế biến từ dầu mỏ (xăng, dầu hỏa) 
Rượu 
Nhiên liệu khí 
Khí thiên nhiên, khí mỏ dầu, khí lò cốc, khí lò cao, khí than 
Trong từng loại nhiên liệu có các nhiên liệu cụ thể nào? 
 
Nhận xét về hàm lượng C trong các loại than 
+ Than gầy: Chứa 90%C . 
+ Than mỡ, than non: Chứa 70 - 80%C 
+ Than bùn: Dưới 60%C 
Nhận xét về năng suất tỏa nhiệt của một số nhiên liệu thông thường 
- Tỏa nhiều nhiệt nhất là khí thiên nhiên, sau đó tới dầu mỏ, than gầy, than non, than bùn và cuối cùng là gỗ. 
 Khi nhiên liệu cháy không hoàn toàn thì sẽ gây ra những tác hại nào? 
Gây lãng phí và làm ô nhiễm môi trường . 
III. SỬ DỤNG NHIÊN LIỆU NHƯ THẾ NÀO CHO HIỆU QUẢ? 
2. Tăng diện tích tiếp xúc của nhiên liệu với không khí (oxi ) . 
3. Duy trì sự cháy ở mức độ cần thiết phù hợp với nhu cầu sử dụng 
1. Cung cấp đủ không khí (oxi) cho quá trình cháy . 
 
C. LUYỆN TẬP CHƯƠNG 4: HIDROCACBON – NHIÊN LIỆU 
Em hãy so sánh tính chất hóa học đặc trưng metan và etilen 
Metan 
Etilen 
Công thức cấu tạo 
Đặc điểm cấu tạo 
Phản ứng đặc trưng (PTHH) 
Ứng dụng 
1.Metan: CH 4 
2.Etilen: C 2 H 4 
Metan 
Etilen 
Công thức cấu tạo 
Đặc điểm cấu tạo 
Phản ứng đặc trưng (PTHH) 
Ứng dụng 
- Có 4 liên kết đơn 
- Có 4 liên kết đ ơ n và 1 liên kết đô i 
1.Metan: CH 4 
CH 4 + Cl 2 CH 3 Cl + HCl 
Ánh sáng 
Phản ứng thế 
 CH 2 = CH 2 + Br 2 BrCH 2  CH 2 Br 
Phản ứng cộng 
2.Etilen: C 2 H 4 
Metan 
Etilen 
Công thức cấu tạo 
Đặc điểm cấu tạo 
Phản ứng đặc trưng (PTHH) 
Ứng dụng 
- Có 4 liên kết đơn 
Phản ứng thế với clo: 
CH 4 + Cl 2 CH 3 Cl + HCl 
- Nguyên liệu đ iều chế hidro,bột than, - Nhiên liệu trong đời sống, sản xuất 
- Có 4 liên kết đ ơ n và 1 liên kết đô i 
Phản ứng cộng v ới dung dịch brom: 
CH 2 =CH 2 +Br 2 → CH 2 Br-CH 2 Br 
 - Nguyên liệu sản xuất rượu, axit, PE, PVC, dicloetan, 
 - Kích thích quả mau chín. 
BÀI TẬP 
DẠNG 1: VIẾT CÔNG THỨC CẤU TẠO 
Bài tập: Viết công thức cấu tạo đầy đủ và thu gọn của các chất hữu cơ có công thức phân tử sau: C 3 H 8 , C 3 H 6 
 a. C 3 H 8 b. C 3 H 6 
H 2 C 
CH 2 
CH 2 
Viết gọn: CH 3 -CH 2 -CH 3 
Viết gọn: CH 2 =CH-CH 3 
Viết gọn: 
BT2/ trang 133 SGK : Nêu phương pháp nhận biết các chất khí không màu sau: CH 4 , C 2 H 4 
Giải 
Dẫn lần lượt 2 khí đi qua dung dịch brom 
Khí làm mất màu dung dịch brom là C 2 H 4 
Khí không làm thay đổi màu dung dịch brom là CH 4 
PTHH: C 2 H 4  + Br 2  → C 2 H 4 Br 2 
DẠNG 2: BÀI TẬP NHẬN BIẾT 
Bài tập: Dẫn 6,72 lít hỗn hợp khí ( đ ktc) gồm CH 4 và C 2 H 4 đ i qua bình đựng dung dịch n ước brom d ư . Sau khi phản ứng kết thúc, ng ười ta thấy thoát ra 3,36 lít khí. 
 a)Tính thành phần % theo thể tích mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu . 
 b) Tính thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí trên. 
 (Cho C = 12; H = 1; O = 16; Br = 80) 
DẠNG 3: BÀI TOÁN 
Giải 
a) Dẫn hỗn hợp khí qua dung dịch brom. C 2 H 4 tác dụng được với dung dịch brom bị giữ lại trong dung dịch. CH 4 không tác dụng nên thoát ra ngoài. Vậy = 3,36 lít 
 = 6,72 – 3,36 = 3,36 (lít) 
 = .100% = 50% 
% = 100% - 50% = 50% 
b) = = = 0,15 (mol) 
 = = = 0,15 (mol ) 
PTHH: CH 4 + 2O 2 CO 2 + 2H 2 O C 2 H 4 + 3O 2 2CO 2 + 2H 2 O 
 1 2 1 2 /mol 1 3 2 2 /mol 
 0,15 0,3 /mol 0,15 0,45 / mol 
 = 0,3 + 0,45 = 0,75 (mol) 
 = n.22,4 = 0,75.22,4 = 16,8 (lít) 
Gợi ý: 
 A + O 2 CO 2 + H 2 O 
A chứa C, H và có thể có O 
Tính và 
Nếu + = thì trong A chỉ chứa C và H 
Nếu + < thì trong A chứa C, H và O 
 T ừ sản phẩm cháy ta có thể suy ra trong A có những nguyên tố nào? 
Để biết trong A có chứa O hay không ta làm như thế nào? 
So sánh + với 
Để rút ra kết luận 
DẠNG 4: TÌM CÔNG THỨC PHÂN TỬ 
Bài 4 trang 133 SGK 
Đốt 3 gam chất hữu cơ A thu được 8,8 gam CO 2 và 5,4 gam H 2 O 
Trong chất hữu cơ A có những nguyên tố nào? 
Biết phân tử khối của A nhỏ hơn 40. Tìm công thức phân tử của A 
Theo đề bài, ta có: 
Đặt công thức đơn giản nhất của A là C x H y 
Ta có: 
x : y = 
Mặt khác: 
Trong CO 2 : 1 mol CO 2 có 1 mol C = = 0,2 mol 
 = n.M = 0,2.12 = 2,4 (gam) 
Tương tự trong phân tử H 2 O: = 2. = 2. 0,3 = 0,6 (mol) 
 = n.M = 0,6.1 = 0,6 (gam) 
Chọn x = 1; y = 3  Công thức phân tử của A là (CH 3 ) n 
Giải 
 = = = 0,2 (mol) ; = = = 0,3 (mol) 
 + = 2,4 + 0,6 = 3 (gam) = m A A tạo bởi 2 nguyên tố: C và H 
 < 40  (12 + 1.3).n < 40  n < 2,6  n = 2 
Vậy công thức phân tử của A là C 2 H 6 
DẶN DÒ 
Học bài 
Làm BT1, BT2, BT3 trang 2,3 đề cương 
Xem trước bài 44: Rượu etylic 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoa_hoc_lop_9_chu_de_dau_mo_khi_thien_nhien_nhien.pptx