Bài giảng Hóa học - Tiết 30: Sự lai hoá các obitan nguyên tử
Đề bài: Sắp xếp theo chiều tăng dần độ phân cực của các liên kết trong các phân tử sau:
HF , H2, HBr, HCl, HI. Có giải thích?
Biết: 9F, 17Cl, 35Br, 53I cùng thuộc nhóm VIIA
Bài giải :
- H2 là liên kết CHT không phân cực.
- F,Cl, Br, I cùng thuộc nhóm VIIA, theo chiều tăng dần của Z+, độ âm điện giảm, nên độ phân cực sẽ giảm.
- Chiều tăng dần độ phân cực là:
H2 < HI < HBr < HCl < HF
Trường : THPT Hồng Ngự Igv: Nguyễn Thanh Phong10A2KIỂM TRA BÀI CŨĐề bài: Sắp xếp theo chiều tăng dần độ phân cực của các liên kết trong các phân tử sau: HF , H2, HBr, HCl, HI. Có giải thích?Biết: 9F, 17Cl, 35Br, 53I cùng thuộc nhóm VIIABài giải :- H2 là liên kết CHT không phân cực.F,Cl, Br, I cùng thuộc nhóm VIIA, theo chiều tăng dần của Z+, độ âm điện giảm, nên độ phân cực sẽ giảm.Chiều tăng dần độ phân cực là: H2 2AO sp Xét phân tửVd: BeCl2 , C2H2, CO2....BeBe*2p12s11s21s22s22) Lai hóa sp2 1 AO s2 AO p3 AO lai hoá sp2 1AOs + 2AOp =>3AO Sự lai hoá sp2 là nguyên nhân dẫn đến các góc lai hoá phẳng 1200 . Các obitan lai hoá định hướng từ tâm đến đỉnh của tam giác đều.( Lai hoá kiểu tam giác )1200VD : BF3, C2H4, SO2,SO3Phân tử BF3B*1s22s12p12p13) Lai hoá sp31 AO s3 AO p4 AO lai hoá sp3 Sự lai hoá sp3 là nguyên nhân dẫn đến góc lai hoá 109028’. Các orbital lai hoá định hướng từ tâm đến 4 đỉnh của hình tứ diện đều. 1AOs + 3AOp => 4AOsp3( Lai hoá kiểu tứ diện )VD: H2O, NH3, CH4, Các ankanPhân tử CH4 * Phân tử CH4III. Nhận xét chung về thuyết lai hóa Ý nghĩa của thuyết lai hoa:ù là để giải thích dạng hình học của phân tử. Chú ý: HHOPhân tử BeH2 có dạng đường thẳngPhân tử H2O có dạng gấp khúcCòn Phân tử H20 thì sao?BeHHIII. Nhận xét chung về thuyết lai hóa Ý nghĩa của thuyết lai hoa:ù là để giải thích dạng hình học của phân tử Chú ý: chỉ sau khi biết dạng hình học, hoặc số đo góc liên kết bằng thực nghiệm mới dùng thuyết lai hoá để giải thích. Củng cố Hãy chọn câu đúng: Câu 1: Theo thuyết lai hóa, các obitan tham gia lai hóa cần phải có các điều kiện:A. Các obitan giống nhau hoàn toàn về năng lượng.B. Các obitan có hình dạng hoàn toàn giống nhau.C. Các obitan có năng lượng gần bằng nhau D. Các obitan lai hóa luôn nhận tất cả các trục tọa độ làm trục đối xứng.Câu 2: Kiểu lai hóa đường thẳng làA. lai hóa sp3.B. lai hóa sp.C. lai hóa sp2.D. lai hóa dsp3.Câu 3: Phân tử nước có dạng góc, với góc liên kết HOH bằng 104,50 chứng tỏA. nguyên tử oxi ở trạng thái lai hóa sp3.B. nguyên tử oxi ở trạng thái cơ bản.C. nguyên tử hiđro ở trạng thái lai hóa sp3.D. cả nguyên tử oxi và hiđro đều ở trạng thái lai hóa sp3.Câu 4: Cho biết Nitơ trong phân tử NH3 ở trạng thái lai hóa sp3. Vậy phân tử NH3 có đặc điểm:A. Có hình tam giác phẳng, góc lai hoá 1200.B. Có hình tứ diện, góc lai hoá 109028’.C. Có hình tháp, góc lai hoá 1070C Có hình tứ diện, góc lai hoá 1070. Hình dạng NH3..Nhận xétCùng 1 loại lai hoá góc lai hoá sẽ giảm xuống khi số cặp electron không liên kết tăng lên.VD: Cùng lai hoá sp3HNHHHH104,50O1070HHHCH109028,NHH1070NHH1070HN1070HHN1070HHN1070HHN1070HHN1070HN1070HNHHHH104,50O1070NHH1070NHH1070HN1070HHN1070HHN1070HHN1070HHN1070HN1070Hthe end10A2
File đính kèm:
- bai_18_su_lai_hoa_cao_OA_nguyen_tu.ppt