Bài giảng Hóa học - Tiết 35: Liên kết kim loại (tiếp)

I. Khái niệm liên kết kim loại:

- Liên kết kim loại là liên kết được hình thành giữa các nguyên tử và ion kim loại trong mạng tinh thể kim loại có sự tham gia của các electron tự do.

 

ppt24 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1278 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Hóa học - Tiết 35: Liên kết kim loại (tiếp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
I. KHÁI NIỆMVỀ LIÊN KẾTKIM LOẠIII. MẠNGTINH THỂ KIM LOẠI Củng cốKIEÅM TRABAØI CUÕBµi gi¶ngHóa học 10KIEÅM TRA BAØI CUÕ 231Trang ñaàuCaâu 1: Tinh thể là gì? Nêu đặc điểm cấu trúc của mạng tinh thể kim cương. Từ đó cho biết tính chất của tinh thể nguyên tử?HÖÔÙNG DAÃNHöôùng daãn: Sự sắp xếp các nguyên tử, phân tử hay ion một cách đều đặn, tuần hoàn theo một trật tự xác định trong không gian tạo thành mạng tinh thể.Đặc điểm của mạng tinh thể kim cương: được tạo bởi các nguyên tử cacbon . Mỗi nguyên tử cacbon ở trạng thái lai hóa sp3 liên kết với 4 nguyên tử cacbon gần nhất nằm ở 4 đỉnh của một tứ diện đều bằng 4 cặp electron chung. Các nguyên tử cacbon ở đỉnh lại liên kết với các nguyên tử cacbon khác.Tinh thể nguyên tử thường cứng, có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi cao. Caâu 2: Mô tả cấu tạo mạng tinh thể iot. Giải thích tại sao iot dễ thăng hoa?HÖÔÙNG DAÃNTrả lời:Trong tinh thể iốt, nút mạng là các phân tử iốt liên kết với nhau bằng lực tương tác yếu . Vì vậy các nguyên tử iot rễ tách nhau ra nên iot rễ chuyển từ trạng thái rắn xang trại thái hơi không qua trạng thái lỏng (gọi là sự thăng hoa) Câu 3: So sánh sự khác nhau trong các mạng tinh thể ion, tinh thể nguyên tử và tinh thể phân tử về đặc điểm của liên kết trong tinh thể, tính chất của tinh thể.Tiết 35: Liên kết kim loạiI. KHÁI NIỆMVỀ LIÊN KẾTKIM LOẠIII. MẠNGTINH THỂ KIM LOẠI Củng cốKIEÅM TRABAØI CUÕTiết 35: Liên kết kim loạiI. KHÁI NIỆMVỀ LIÊN KẾTKIM LOẠIII. MẠNGTINH THỂ KIM LOẠI Củng cốKIEÅM TRABAØI CUÕNội dung bài học:Khái niệm liên kết kim loại.Một số mạng tinh thể kim loại.Tính chất của mạng tinh thể kim loại.Tiết 35: Liên kết kim loạiI. KHÁI NIỆMVỀ LIÊN KẾTKIM LOẠIII. MẠNGTINH THỂ KIM LOẠI Củng cốKIEÅM TRABAØI CUÕI. Khái niệm liên kết kim loại:Quan sát mô hình mạng tinh thể của kim loại đồng và cho biết liên kết trong mạng tinh thể là liên kết nào? Tiết 35: Liên kết kim loạiI. KHÁI NIỆMVỀ LIÊN KẾTKIM LOẠIII. MẠNGTINH THỂ KIM LOẠI Củng cốKIEÅM TRABAØI CUÕI. Khái niệm liên kết kim loại:- Liên kết kim loại là liên kết được hình thành giữa các nguyên tử và ion kim loại trong mạng tinh thể kim loại có sự tham gia của các electron tự do.Tiết 35: Liên kết kim loạiI. KHÁI NIỆMVỀ LIÊN KẾTKIM LOẠIII. MẠNGTINH THỂ KIM LOẠI Củng cốKIEÅM TRABAØI CUÕI. Khái niệm liên kết kim loại:So sánh liên kết kim loại với liên kết ion:* Giống : Đều được tạo thành do lực hút tĩnh điện giữa các phần tử mang điện.* Khác: - Trong tinh thể ion, liên kết do lực hút của ion - ion.- Trong tinh thể kim loại, liên kết tạo ra do lực hút ion - electron.Tiết 35: Liên kết kim loạia) LẬP PHƯƠNGTÂM KHỐI.b) LẬP PHƯƠNGTÂM DIỆN c) LỤC PHƯƠNG1. MỘT SỐKIỂU MẠNGTINH THỂII. Mạng tinh thể kim loại:1. Một số kiểu mạng tinh thể:a) Mạng tinh thể lập phương tâm khối:Các nguyên tử , ion kim loại nằm trên các đỉnh và tâm của hình lập phương. Ví dụ: Na, K, FeTiết 35: Liên kết kim loại- Các nguyên tử, ion kim loại nằm trên các đỉnh và tâm các mặt của hình lập phương.- Ví dụ: Ca; Cu; AlII. Mạng tinh thể kim loại:1. Một số kiểu mạng tinh thể:b) Mạng tinh thể lập phương tâm diện:a) LẬP PHƯƠNGTÂM KHỐI.b) LẬP PHƯƠNGTÂM DIỆN c) LỤC PHƯƠNG1. MỘT SỐKIỂU MẠNGTINH THỂTiết 35: Liên kết kim loại- Các nguyên tử, ion kim loại nằm trên các đỉnh và tâm các mặt của hình lục giác đứng và 3 nguyên tử, ion mằn phía trong của hình lục giác.- Ví dụ: Be, Mg, ZnII. Mạng tinh thể kim loại:1. Một số kiểu mạng tinh thể:c) Mạng tinh thể kiểu lục phương:a) LẬP PHƯƠNGTÂM KHỐI.b) LẬP PHƯƠNGTÂM DIỆN c) LỤC PHƯƠNG1. MỘT SỐKIỂU MẠNGTINH THỂIAHIIAIIIAIVAVAVIAVIIALiBeBCNOFNaMgIIIBIVBVBVIBVIIBVIIIBIBIIBAlSiPSClKCaScTiVCrMnFeCoNiCuZnGaGeAsSeBrRbSrYZrNbMoTcRuRhPdAgCdInSnSbTeICsBaLaHfTaWReOsIrPtAuHgTiPbBiPoAtFrRaAcCePrNdPmSmEuGdTbDyHoErTmYbLuThPaUNpPuAmCmBkCfEsFmMdNoLrLục phươngLập phương tâm diệnLập phương tâm khốiKiểu cấu trúc mạng tinh thể phổ biến của một sốkim loại trong bảng tuần hoànTiết 35: Liên kết kim loạiI. KHÁI NIỆMVỀ LIÊN KẾTKIM LOẠIII. MẠNGTINH THỂ KIM LOẠI Củng cốKIEÅM TRABAØI CUÕTính số nguyên tử kim loại có trong 1 ô mạng và so sánh, mạng tinh thể nào có độ đặc khít nhỏ nhất?Tiết 35: Liên kết kim loạiII. Mạng tinh thể kim loại:1. Một số kiểu mạng tinh thể:a) LẬP PHƯƠNGTÂM KHỐI.b) LẬP PHƯƠNGTÂM DIỆN c) LỤC PHƯƠNG1. MỘT SỐKIỂU MẠNGTINH THỂĐộ đặc khít  của mạng tinh thể là % thể tích mà các nguyên tử chiếm trong tinh thể.- Kiểu cấu trúc lập phương tâm diện và kiểu cấu trúc lục phương có  = 74%.- Kiểu cấu trúc lập phương tâm khối có  = 68%.Tiết 35: Liên kết kim loạiII. Mạng tinh thể kim loại:Một số kiểu mạng tinh thể:Tính chất của tinh thể kim loại:a) LẬP PHƯƠNGTÂM KHỐI.b) LẬP PHƯƠNGTÂM DIỆN c) LỤC PHƯƠNG1. MỘT SỐKIỂU MẠNGTINH THỂTiết 35: Liên kết kim loạiII. Mạng tinh thể kim loại:Một số kiểu mạng tinh thể:Tính chất của tinh thể kim loại:a) LẬP PHƯƠNGTÂM KHỐI.b) LẬP PHƯƠNGTÂM DIỆN c) LỤC PHƯƠNG1. MỘT SỐKIỂU MẠNGTINH THỂ- Tinh thể kim loại có ánh kim, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt và có tính dẻo.Tiết 35: Liên kết kim loạiKiến thức cần nhớ:Khái niệm liên kết kim loại:Các kiểu mạng tinh thể kim loại phổ biếnTính chất của tinh thể kim loại:I. KHÁI NIỆMVỀ LIÊN KẾTKIM LOẠIII. MẠNGTINH THỂ KIM LOẠI Củng cốKIEÅM TRABAØI CUÕCủng cố:Câu 1: Yếu tố quyết định tính chất cơ bản của tinh thể kim loại là:A. Sự tồn tại của mạng tinh thể kim loại.B. Tính ánh kimC. Tính dẫn điện và dẫn nhiệt tốt.D. Sự chuyển động tự do của các electron chung trong toàn mạng.Câu 2: Nếu một chất nguyên chất dẫn điện tốt ở trạng thái rắn và ở trạng thái nóng chảy, liên kết hoá học trong chất đó là kiểu liên kết gì?Liên kết ion.Liên kết kim loại.Liên kết cộng hoá trị phân cực.Liên kết cộng hoá trị không phân cực.Củng cốCâu 3: - Kể các kiểu mạng tinh thể phổ biến của kim loại.- Dựa vào bảng 3.1 (sgk) cho biết kiểu cấu trúc mạng tinh thể của các kim loại Na, Cu, Co, Al, Mg.Củng cốChân thành cảm ơn quí thầy cô

File đính kèm:

  • pptlien_ket_kim_loai.ppt
Bài giảng liên quan