Bài giảng Hợp chất của cacbon (tiết 2)

a/ Khi đốt nóng, khí CO cháy trong không khí, cho ngọn lửa màu lam nhạt và tỏa nhiệt

 Vì vậy, khí CO được dùng làm nhiên liệu

b/ Ở nhiệt độ cao, khí CO khử được nhiều oxit kim loại

Vì vậy, được dùng trong luyện kim, để khử các oxit kim loại

 

ppt40 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1333 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Hợp chất của cacbon (tiết 2), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Chào mừng các Thầy Cô và các em học sinhHỢP CHẤT CỦA CACBONBài 1616Câu hỏi bài cũCâu 1. Kim cương và than chì là các dạng thù hình của nguyên tố cacbon, nhưng lại có nhiều tính chất khác nhau như độ cứng, khả năng dẫn điện, chúng có tính chất khác nhau là do:A.Chúng có thành phần nguyên tố khác nhau.B. Kim cương là kim loại còn than chì là phi kim.C. Chúng có cấu trúc tinh thể khác nhau.D. Kim cương cứng còn than chì thì mềm. HÕt giêCâu 2. Trong các phản ứng hóa học: (Hãy chọn câu phát biểu đúng)A. Cacbon chỉ thể hiện tính khửB. Cacbon chỉ thể hiện tính oxi hóaC. Cacbon vừa thể hiện tính khử, vừa thể hiện tính oxi hóaD. Cacbon không thể hiện tính khử, không thể hiện tính oxi hóa HÕt giêCâu 3. CaCO3 là thành phần hóa học chính của loại khoáng vật nào sau đây? A. Đôlômit.	B. Photphorit.C. Pirit sắt.	D. Diêm tiêu natri. HÕt giêA. CACBON MONOOXIT 	HỌC BÀI MỚICOBọt khí CO 	A. CACBON MONOOXIT	I. Tính chất vật lýLà chất khí không màu, không mùi, không vị, hôi nhẹ hơn khơng khí, rất ít tan trong nước, hóa lỏng ở - 191,50C, hóa rắn ở -205,20C, rất bền với nhiệt. Khí CO rất độc. II/ Tính chất hoá học 1/ Cacbon monooxit là oxit không tạo muối ( oxit trung tính) CO không tác dụng với nước, axit và dd kiềm ở nhiệt độ thường 	2/ Tính khử: a/ Khi đốt nóng, khí CO cháy trong không khí, cho ngọn lửa màu lam nhạt và tỏa nhiệt 2 CO + O2 → 2CO2 ↑	Vì vậy, khí CO được dùng làm nhiên liệub/ Ở nhiệt độ cao, khí CO khử được nhiều oxit kim loại Fe2O3 + 3CO 	→ 	2Fe + 3 CO2 ↑Vì vậy, được dùng trong luyện kim, để khử các oxit kim loại H2SO4HCOOHBọt khí CO HCOOH a. Trong phòng thí nghiệmH2SO4đặct0CO + H2O Đun nóng axit fomic, khi có H2SO4 đặtIII. Điều chếIII. Điều chế -Sản xuất khí lò gasC + O2to CO2 CO2 + Cto 2CO Khoảng 25% CO ,còn lạiN2, CO2 b-Trong công nghiệpC + H2O -Sản xuất khí than ướtCO + H2 Khoảng 44% CO , còn lại là CO2,H2, N2 10500CB. CACBON ĐIOXIT CO2 Nước đá khôB. CACBON ĐIOXIT (CO2)B. CACBON ĐIOXIT (CO2)I. Tính chất vật lý + CO2 là chất khí không màu, nặng gấp 1,5 lần không khí, tan không nhiều trong nước;+ Ở nhiệt độ thường, p < 60 atm, khí CO2 hóa lỏng không màu, linh động;+ Ở trạng thái rắn, khí CO2 tạo thành khối rắn , màu trắng gọi là “nước đá khô ”( Nước đá khô không nóng chảy mà thăng hoa, được dùng tạo môi trường lạnh không có hơi ẩm)Nước đá khôII. Tính chất hoá họca- Khí CO2 không cháy và không duy trì sự cháy của nhiều chất- Thể hiện tính oxihoá khi gặp chất khử mạnh CO2 + MgtoMgO + C22+4ob/ Khí CO2 là oxit axitCO2 + Ca (OH)2CaCO3 + H2OCO2 + H2OH2CO3III. Điều chếa. Trong phòng thí nghiệmCaCO3 + 2HClb. Trong công nghiệp CaCl2 +CO2 +H2OMáy sản xuất CO2 tinh khiết (lỏng) từ dầu diesel. Mỗi giờ: - Thu: 500kg CO2  - Hao: 210L diesel  159kwh điện- Đốt than , dầu mỏ, khí thiên nhiên- Nung vôi (sp phụ)- Lên men rượu Bài tập về nhà: Viết các phản ứng của CO2 với: • H2O • Na2O • Dung dịch NaOH (theo tỉ lệ 1:1 và 1:2). Nêu cách xác định muối tạo thành? CO2 + 2Mg 2MgO + C toKhông cháy, không duy trì sự cháyPhản ứng với kim loại có tính khử mạnh như Mg, Al,  Không dùng dập đám cháy Mg hay Al Dùng dập đám cháy thông thường+40+20CO2+4Khí CO2 gây hiệu ứng nhà kínhC. AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT - Rất yếu và kém bền, chỉ tồn tại trong dd loãng- Phân li theo hai nấc:K1 = 4,5.10-7K2 = 4,8.10-11- Tạo ra hai loại muối:* Muối CO32-* Muối HCO3-HCO3- H+ + CO32-H2CO3 H+ + HCO3-C/ AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONATI/ Axit cacbonicH2CO3 1. Tính chất II/ Muối cacbonat a. Tính tan: Xem bảng tính tan dưới đây * Muốicacbonat của KL kiềm, amoni và hiđrocacbonat dễ tan trong nước; Muối cacbonat của KL khác không tan trong nước.b/ Tác dụng với axit: Dễ dàng và cho khí C02 thoát raNaHCO3 + HClNaCl + CO2 ↑ +H2Oc/ Tác dụng với dung dịch kiềmNaHCO3 + NaOHNa2CO3 + H2Od/ Phản ứng nhiệt phânt0MgCO3 ( rắn ) MgO (rắn) + CO2 (k)a/ Tính tan: 3. KHCO3 + KOH2. KHCO3 + HCl1. K2CO3 + HNO34. Na2CO3 + H2O5. KHCO36. K2CO3K2CO3 + H2OKCl + CO2 + H2OKNO3 + CO2 + H2ONaHCO3 + NaOHK2CO3 + CO2 + H2OCO32- + 2H+HCO3- + H+HCO3- + OH-CO32- + H2OCO2 + H2OCO2 + H2OCO32- + H2O2t022t0HCO3- + OH-Một số bài tập mẫu (Dạng phân tử, dang ion rút gọn)+ Ứng dụng của Na2CO32. Ứng dụng của một số muối cacbonat + Ứng dụng của CaCO3Dùng làm chất độn trong cao su và trong một số ngành công nghiệp.Dùng trong công nghiệp thuỷ tinh, đồ gốm, bột giặt Thuốc giảm đau dạ dàyBánh+ Ứng dụng của NaHCO3 : Được dùng trong công nghiệp thực phẩmViết các phương trình phản ứng dạng phân tử và ion của các phản ứng (nếu có):• Nhóm 1: dd Na2CO3, NaHCO3, CaCO3, Ca(HCO3)2 với dd HCl• Nhóm 2: dd Na2CO3, NaHCO3, CaCO3, Ca(HCO3)2 với dd NaOH• Nhóm 3: Nhiệt phân các muối: Na2CO3, NaHCO3, CaCO3, Ca(HCO3)2 C©u hái 1 §Ó lµm s¹ch khÝ CO cã lÉn t¹p chÊt CO2 dïng ho¸ chÊt nµo sau ®©y.a. Dung dÞch KMnO4b. Dung dÞch Ca(HCO3)2c. Dung dÞch Br2d. Dung dÞch Ca(OH)2CÂU HỎI TRẮC NGHIỆMCâu hỏi 2 :Dẫn luồng khí CO dư qua hỗn hợp Al2O3 ,CuO MgO, Fe2O3 nung nóng, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn gồm: A . Al , Cu , Mg , Fe B . Al2O3 , Cu , Mg , Fe C . Al2O3 , Cu , MgO , Fe D . Al2O3 , Cu , MgO , Fe2O3Câu hỏi 3 :Khí nào dưới đây là nguyên nhân chính gây ra hiện tượng “hiệu ứng nhà kính” ?	A. H2	 	B. N2	C. CO2	D. O2Câu hỏi 4 :CO2 không cháy và không duy trì sự cháy của nhiều chất nên được dùng để dập tắt các đám cháy. Tuy nhiên, CO2 không dùng để dập tắt đám cháy nào dưới đây?	A. Đám cháy do xăng, dầu.	B. Đám cháy nhà cửa, quần áo.	C. Đám cháy do magie hoặc nhôm.	D. Đám cháy do khí gas.Câu hỏi 5 :“Nước đá khô” không nóng chảy mà thăng hoa nên được dùng để tạo môi trường lạnh và khô rất tiện cho việc bảo quản thực phẩm. “Nước đá khô” là:	A. CO rắn.	B. SO2 rắn. 	C. H2O rắn.	D. CO2 rắn. 	Câu hỏi nhận biết hóa chất: Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt các lọ khí riêng biệt sau: CO, CO2, SO2* Bài 2,3,5,6 SGK trang 75* Đọc trước bài 17 Tieát hoïc ñeán ñaây keát thuùc  Chaøo taïm bieätXin chaân thaønh caûm ôn Quí vòClip:CU+H2SO4

File đính kèm:

  • ppthop_chat_cua_cacbon.ppt
Bài giảng liên quan