Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tiết 26, Bài 48: Sự chuyển hóa năng lượng (Tiếp theo)
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tiết 26, Bài 48: Sự chuyển hóa năng lượng (Tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Kiểm tra bài cũ Câu 1: Em hãy nêu kết luận về sự chuyển hóa năng lượng ? Lấy Vd ? Câu 2. Kéo con lắc lên đến vị trí A rồi buông nhẹ tay : a.Khi con lắc đi từ A xuống C có sự chuyển hóa năng lượng từ dạng ............... B A sang .... b. Khi con lắc đi từ C lên B có sự chuyển hóa năng lượng từ dạng .............. C sang................. Câu 1. - Năng lượng có thể chuyển từ dạng này sang dạng khác, từ vật này sang vật khác Câu 2. a. Khi con lắc đi từ A xuống C có sự chuyển hóa năng lượng từ dạng thế năng sang động năng b. Khi con lắc đi từ C lên B có sự chuyển hóa năng lượng từ dạng động năng thành thế năng. + Trong câu 2 ở trên thực tế vị trí B của con lắc có bằng độ cao so với vị trí A trong lần dao động đầu tiên không ? + Trong các dao động tiếp theo con lắc có đạt được vị trí A và B như ban B A đầu không ? Tại sao cuối cùng con lắc dừng lại + Nêu các dạng năng lượng xuất C hiện trong các quá trình đó ? TIẾT 26 - Bài 48: SỰ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG (tiếp) II. Định luật bảo toàn năng lượng 1. Thí nghiệm về sự bảo toàn năng lượng II. Định luật bảo toàn năng lượng 1. Thí nghiệm về sự bảo toàn năng lượng a. Mục đích TN : - Nghiên cứu sự chuyển hóa năng lượng trong chuyển động của 2 con lắc - Nghiên cứu sự bảo toàn năng lượng khi 1 con lắc truyền năng lượng sang con lắc khác mà nó va chạm b. Chuẩn bị (SGK – 169) c. Dự đoán - Quả cầu 1 lên đến vị trí A cùng độ cao với vị trí B - Năng lượng mà quả cầu 1 nhận được bằng năng lượng mà quả cầu 2 truyền sang d. Tiến hành thí nghiệm - B1 : Bố trí TN như H48.5 - B2 : Dùng thước đo vị trí ban đầu của quả cầu 1 và 2, đảm bảo chúng có cùng độ cao + Đo vị trí A, B đã đánh dấu, đảm bảo chúng có cùng độ cao ( Kẻ đường nối bằng nét đứt từ A sang B) - B3 : Kéo quả cầu 2 đến vị trí B rồi thả ra + Quan sát khi quả cầu cầu 2 về vị trí ban đầu va chạm vào quả cầu 1 + Quan sát vị trí 2 quả cầu sau các va chạm tiếp theo - B4 : Làm lại TN như trên nhưng thay đổi khi kéo quả cầu 1 lên vị trí B và thả ra * Rút ra nhận xét : - Trong quá trình chuyển động của 2 con lắc đã có sự chuyển hóa từ dạng năng lượng này sang dạng năng lượng khác, có sự truyền năng lượng từ vật này sang vật khác. - Trong mỗi quá trình chuyển hóa hay truyền năng lượng có 1 phần năng lượng bị hao hụt do biến đổi thành dạng năng lượng mới xuất hiện. 4. Vận dụng
File đính kèm:
bai_giang_khoa_hoc_tu_nhien_lop_6_sach_ket_noi_tri_thuc_tiet.pptx