Bài giảng kĩ thuật xử lý nước thải - Chương 7: Sơ đồ chung và cơ sở kỹ thuật quản lý trạm xử lý
Chọn khu đất xây dựng liên quan tới việc bốtrí mặt bằng các xông trình và giải quyết một cách
hợp lý nhất các hệthống kỹthuật bên trong: đường ô tô, điện, nước
9 Theo nguyên tắc: khu đất phải nằm ởcuối hướng gió mùa hè, cuối dòng sông so với thành
phố,có độdốc đểnước tựchảy từcông trình này qua công trình kia, đất đai tốt, mực nước
ngầm sâu. Vịtrí công trình xửlý và cống xảnước vào nguồn phải được cơquan kiểm tra dịch
tểtrung ương và chính quyền địa phương đồng ý.
9
Khoảng cách từtrạm xửlý đến các khu nhà ởphải bảo đảm giới hạn cho phép tối thiểu – gọi là
khoảng cách vệsinh. Khoảng cách đó phụthuộc vào phương pháp xửlý và công xuất của trạm.
Chẳng hạn đối với trạm xửlý có lưu lượng dưới 200m
3
/ngày đêm, khoảng cách vệsinh phải từ
15m ( nếu là bải lọc ngầm) đến 200m (nếu là cánh đồng lọc lộthiên). Nếu cánh đồng tưới và
bãi lọc có lưu lượng nước thải>50.000m
3
/ngày đêm, thì khoảng cách vệsinh tối thiểu là 1km
9 Đối với trạm xửlý bằng phương pháp cơhọc và sinh học có lưu lượng dưới 50.000m
3
/ngày
đêm thì khoảng cách dó phải là 300 – 500m.
ớc của các ngăn tiếp nhận,tùy thuộc vào lưu lượng,có thể kham thảo bảng Kích thước (m) Đường kính ống dẫn (mm) Lưu lượng nước thải (m3/h) A B H H1 h h1 b l l1 Khi 1 đường Khi 2 đường 100 – 160 250 400 – 630 1000 – 1250 1600 - 200 1500 1500 1500 2000 2000 1000 1000 1000 2300 9300 1300 1300 1300 2000 2000 1000 1000 1000 1600 1600 400 400 400 750 750 400 500 650 750 900 250 350 500 600 800 600 600 600 1000 1000 800 800 800 1200 1200 150 – 250 250 400 600 700 150 150 250 250 400 ¾ Để phân phối vận chuyển nước thải và cặn lắng tới từng công trình người ta dùng các kênh máng hở tiết diện chữ nhật hoặc các ống dẫn tròn. Dùng các kênh máng hở tốt hơn vì dễ dàng quản lý (theo giỏi, quan sát và tẩy rữa). ¾ Khi dẫn nước thải tới cac công trình theo kiểu diuke thì phải dùng ống (chẳng hạn từ bể lắng 1 đến bể Biophin). Các máng dẫn nước nên có nắp đậy, kích thước kênh máng và ống dẫn xác định theo tính toán thủy lực. Tốc độ nước chảy trên kênh máng tính băng,4 – 0,6m/s ( ở các trạm nhỏ 0,2 – 0,3m/s ) khi lưu lượng qmin, và không quá 1m/s khi lưu lượng tối đa. Chiều cao xây dựng của kênh máng phải lấy lớn hơn chiều sâu lớp nước chảy ở trong đó khoảng 0,1 – 0,2m. ¾ Tốc độ nước chảy trong ống dẫn phải chọn lớn hơn trong kênh máng để tránh lắng cặn trong ống. ¾ Để phân phối nước phải vào các công trình khi kênh máng có chiều rộng dưới 1m. ¾ Khi lưu lượng nước thải lớn hoặc để phân phối cặn vào các công trình, người ta dùng các ngăn phân phối hoặc kênh thoán gió. ¾ Đường kính của ống dẩn điuke hoặc kích thước của máng dẫn vào các công trình xác định bằng tính toán thủy lực. Tốc độ nước chảy trong ống điuke lấy bằng 0,8 – 0,9 m/s khi lưu lượng tối thiểu và bằng 1,25 – 1,3 m/s khi lưu lượng tối đa. Bán kính chổ ngoặt của ống điuke dẫn vào phải không nhỏ hơn 2,3d. nước thải chảy tràng qua các lổ tràn theo dòng chảy tự do phân phối đều về từng công trình. ¾ Chiều rộng b của các lỗ tràng hoặc áp lực tự do ở các cửa ra của ống điuke xác định theo công thức máng tràn tự do. Bài giảng Kỹ thuật xử lý nước thải – Thạc sỹ Lâm Vĩnh Sơn Trang 185 KEÂNH THAM LÖÔNG THANH GAÏT BUØN A B C THUØNG PHA DUNH DÒCH Al2(SO4)3 THUØNG PHA DUNH DÒCH PAC THUØNG PHA DUNH DÒCH NaOH NÖÔÙC SAÏCH MAÙY EÙP BUØN THUØNG PHA DUNH DÒCH C-Polymer SÔ ÑOÀ MAËT CAÉT THEO NÖÔÙC TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC KYÕ THUAÄT COÂNG NGHEÄ TP. HCM KHOA MOÂI TRÖÔØNG VAØ COÂNG NGHEÄ SINH HOÏC SVTH GVHD Th.S LAÂM VÓNH SÔN DÖÔNG THÒ BÍCH LIEÃU ÑOÀ AÙN TOÁT NGHIEÄP Tyû leä1:40 Soá baûn veõ: 08 Baûn veõ soá: 07 GVHD KYÙ TEÂN SÔ ÑOÀ MAËT CAÉT THEO NÖÔÙC CHUÙ THÍCH: Ñöôøng buøn Ñöôøng hoùa chaát Ñöôøng nöôùc saïch Ñöôøng nöôùc thaûi 0.00 0.00 TRAÏM BÔM 2 x 2,8 x 2 B ÔM A ÙP LÖ ÏC BÔ M A ÙP LÖ ÏC OÁN G KH OÂN G AÙP OÁN G KH OÂN G AÙP BEÅ TUYEÅN NOÅI & ÑIEÀU HOØA D x H = 7,4 x 4 BEÅ KEO TUÏ, TAÏO BOÂNG (MOÃI NGAÊN 2,3 x 2,3 x 2) BEÅ LAÉNG NGANG 15 x 4 x 2,5 BEÅ XÖÛ LYÙ SINH HOÏC 30 x 10 x 5 BEÅ NEÙN BUØN D x H = 5 x 4,4 +1.0 -4,27 ± 0.0 ± 0.0 TEÂN COÂNG TRÌNH KÍCH THÖÔÙC: D*R*C (m) TEÂN COÂNG TRÌNH KÍCH THÖÔÙC: D*R*C (m) BEÅ CHÖÙA BEÅ ÑIEÀU HOØA BEÅ LAÉNG 1 BEÅ BIOPHINBEÅ LAÉNG CAÙT BEÅ LAÉNG 2 BEÅ NEÙN BUØN BEÅ SINH HOÏC BEÅ KHÖÛ TRUØNG 5*4*2,1 4*3,5*2 25*40*5 d=5,2 ; h=7,27 d=6,9 ; h=6,05 150*120*1,5 8*4*2d=5,045 ; h=5,74 d=6,3 ; h=4,7 +2,0 +1,5 +0,2 -1,5 +0,5+0,25 +1,3 +2,8 +0,5 +0,2 -4,1 +1,3 -4,5 +3,0 +3,05 +1,5 -3,0 +0,3 +0,15 +0,5 +1,7 -1,8 -2,0 -3,0 -3,0 +2,0 -0,25 -1,4 +0,25 -1,8 7.1.5. Thiết bị đo lưu lượng ở trên trạm xử lý 9 Để các công trình xử lý làm việc được bình thường, không những phải biết lưu lượng tổng cộng lên trạm, mà còn phải biết lưu lượng nước vào từng công trình. Ngoài ra, còn biết sự dao động lưu lượng nước theo giờ trong ngày. 9 Để xác định lưu lượng nước người ta dùng các thiết bị đo nước khác nhau. Khi nước chảy vào các công trình theo ống áp lực dùng thiết bị đo lưu lượng kiểu ống venturi hoặc đồng hồ đo nước với áp kế vi sai. 9 Khi nước chảy vào các công trình theo máng hở dùng: − Đập tràng thành mỏng. − Đập tràng có mực nước xác định ở thượng lưu và hạ lưu. − Cống nước chảy dưới cửa chắn Bài giảng Kỹ thuật xử lý nước thải – Thạc sỹ Lâm Vĩnh Sơn Trang 186 Z P H k H H Mang tran thanh mong hinh tam giac 9 Thông thường nhất là đập tràn thành mỏng: 1. Nếu cửa chữ nhật với nước chảy không ngập lưu lượng được xác định theo công thức. 3/ 20 2Q m b g H= × Trong đó: ¾ Q: lưu lượng nước, m3/s. ¾ b: chiều rộng đập tràn m ¾ H: cột nước tràn (m) tức là chiều cao mực nước thượng lưu so với đỉnh đập. ¾ m0: Hệ số lưu lượng, phụ thuộc vào cột nước tràn H, chiều cao của đường đập P1 và xác định bằng thực nghiệm. Theo Badanh ⎥⎦ ⎤⎢⎣ ⎡ +++= 2 1 0 )(55,01) 003,0405,0( PH H H m 2. Nếu nước chảy qua các cửa tam giác với góc đỉnh 900 thì lưu lượng có thể xác định theo công thức: )/(343,1 347,2 smHQ = Theo công thức nầy người ta thành lập bảng xác định lưu lượng qua đập với giá trị H từ 0,03 đến 0,65m. H(m) Q(l/s) H(m) Q(l/s) H(m) Q(l/s) 0,03 0,04 0,05 0,06 0,07 0,08 0,09 0,10 0,23 0,47 0,81 1,29 1,88 2,62 3,50 4,55 0.12 0,14 0,15 0,16 0,18 0,20 0,255 0,275 7,14 10,45 12,40 14,54 19,43 25,29 43,82 55,36 0,30 0,35 0,40 0,45 0,50 0,55 0,60 0,65 68,67 100,4 139,9 186,9 242,7 306,0 386,1 463,2 3. Nếu nước chảy từ dưới cửa chắn lưu lượng xác định theo công thức: 2Q gHμ ω= × × Bài giảng Kỹ thuật xử lý nước thải – Thạc sỹ Lâm Vĩnh Sơn Trang 187 l1 l2 l3 i=0.0002 h hmax i=0.0002 H Trong đó: o :μ hệ số lưu lượng, chọn bằng 0,6 – 0,7 o H: cột nước tính từ mặt nước tới tâm của phần cửa cống mở. :ω diện tích phần của công mở Hiện nay trong các trạm xử lý công xuất lớn người ta thường dùng máng parsan để đo lưu lượng nước thải. Máng làm việc theo nguyên tắc dòng chảy co hẹp. Máng đo kiểu nầy có độ chính xác đến 1% và tổn thất áp lực trong đó nhỏ hơn 25% so với các đập tràn kiểu khác, ngoài ra không gây cản trở đối với hạt rắn trong nước thải. Cấu tạo của máng đã được tiêu chuẩn hóa với những kích thước nhất định. Máng gồm các thành phần chính sau: phần thu hẹp, họng và phần mở rộng. Máng được đật ở những đoạn kênh máng thẳng có tiết diện chử nhật, chiều rộng không nhỏ hơn 40cm. Ở phần giữa (họng) các đường biên của máng phải thẳng đứng và song song tuyệt đối. Đáy làm độ dốc 0,375 theo hướng nước chảy. Chiều dài chiều rộng của những máng thu hẹp và mở rộng phụ thuộc vào chiều rộng b của họng. 9 Để xác định lưu lượng nước chảy qua máng ta chỉ cần đo chiều sâu H(m) của lớp nước ở điểm đầu của đường cong dốc, tại tiết diện II – II. 9 Chiều sâu này được đo bằng thước mia hoặc áp kế vi sai với thiết bị tự ghi nối với bộ phận cơ học đo giờ hoặc động cơ điện truyền từ xa. 9 Do đó có thể đo lưu lượng nước ở bất cứ thời điểm nào và tổng lưu lượng nước ngày đêm. 9 Máng đo lưu lượng nầy được xây dựng bằng bê tông cốt thép. 9 Lưu lượng nước có thể xác định bằng công thức thực nghiệm: Khi b = 0,15m )/(384,0 358,1 hmbHQ = Khi b = 0,3 – 1,5m Bài giảng Kỹ thuật xử lý nước thải – Thạc sỹ Lâm Vĩnh Sơn Trang 188 )/(,356,2 3 smbHQ n= 9 Số mủ n, chọn tùy thuộc vào chiều rộng b, theo bảng b(m) 0.3 0,5 0,75 1,0 1,25 1,50 n 1,522 1,54 1,558 1,572 1,577 1,585 9 Những công thức trên cho kết quả chính xác khi chiều sâu lớp nước so với những cửa máng tràng tại điểm D (ranh giới giữa l1 và l2) nhỏ hơn 0,5H với b=15cm và < 0,7H với b≥ 30cm. 9 Tùy thuộc lưu lượng nước thải mà kích thước máng đo có theo lấy theo bảng. Khả năng vận chuyển(l/s) Kích thước (cm) Min Max b l1 l2 l3 2/3 l1 A B C 5 5 10 10 20 20 30 110 500 750 1150 1500 2000 3000 25 30 50 75 100 125 150 132,5 135 145 157,5 170 182,5 195 60 60 60 60 60 60 60 90 90 90 90 90 90 90 90 92,5 98,5 107 115,5 124 132 78 84 108 138 168 198 228 55 60 80 105 130 155 180 22,2 22,2 22,5 22,5 22,5 22,5 22,5 9 Đối với thiết bị đo lưu lượng, yêu cầu không cho phép lắng cặn, máng phải làm việt tốt kể cả khi có độ chên lệch áp lực nhỏ (tổn thất áp lực). 9 Để đo lưu lượng chung của trạm xử lý, thiết bị đo lưu lượng nên đặt ở khoảng giữa bể lắng cát và bể lắng. 7.2. CƠ SỞ KỸ THUẬT QUẢN LÝ TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI 7.2.1. Nghiệm thu công trình Để nghiệm thu công trình xử lý sau khi đã xây dựng xong phải thành lập 1 tiểu ban có đại diện của cơ quan thanh tra vệ sinh Nhà nước tham gia. Nội dung nghiệm thu bao gồm : - Kiểm tra công trình có được xây đúng với thiết kế đã duyệt không. - Kiểm tra số lượng và qui cách lắp đặt các thiết bị,kể cả dự trữ. - Kiểm tra chất lượng thi công : dùng nước sạch để kiểm tra sự rò rỉ của công trình;kiểm tra sự hoạt động của máy móc thiết bị;vị trí tương quan về cao độ giữa các công trình,độ dốc có đảm bảo để nước tự chảy hay không Đối với các cống ngầm và các công trình ngầm khác phải có đủ biên bản và chứng từ của mỗi giai đoạn thi công để thông qua tiểu ban nghiệm thu. Quy tắc về nghiệm thu kỹ thuật đã có trong quy phạm do Ủy ban kiến thiết cơ bản Nhà nước ban hành. Quản lý công trình xử lý cũng tiến hành theo quy trình “quản lý kỹ thuật các hệ thống cấp thoát nước”. 7.2.2. Giai đoạn đưa công trình vào hoạt 9 Sau khi nghiệm thu công trình thì bước sang giai đoạn đưa công trình vào hoạt động hay còn gọi là “quản lý thử”. 9 Để đưa công trình vào hoạt động phải thành lập một tổ chức đặc biệt gồm đại diện của nghành kinh tế công cộng và các lĩnh vực công nghiệp khác nhau.Tổ chức này sẽ định chế độ làm việc tối ưu của từng công trình để đảm bảo chất lượng nước sau khi xử lý,mà giá thành xử lý lại thấp. 9 Trong suốt giai đoạn đưa công trình vào hoạt động phải tiến hành kiểm tra và điều chỉnh chế độ làm việc của từng công trình. Lúc đầu khi điều chỉnh, đối với đa số các công trình người ta dung nước sạch để đảm bảo các điều kiện vệ sinh khi cần sửa chữa lại. Bài giảng Kỹ thuật xử lý nước thải – Thạc sỹ Lâm Vĩnh Sơn Trang 189 9 Đối với song chắn rác, bể lắng cát, bể lắng, trạm cloratơ, sân phơi bùn thì thời gian đưa vào hoạt động tương đối ngắn.Trong thời gian đó tiến hành điều chỉnh và cho các bộ phận cơ khí, van khóa và các thiết bị đo lường,phân phối vào hoạt động. 9 Đối với các công trình xử lý, trong đó diễn ra các quá trình sinh hoá thì gian đoạn đưa vào hoạt động đòi hỏi tương đối dài,đủ để vi sinh vật phát triển với một lượng cần thiết và để quá trình xử lý diễn ra được tốt,nghĩa là các công trình xử lý phải được chín muồi. 9 Do đó giai đoạn đưa công trình vào hoạt động còn gọi là giai đoạn “chín muồi” và là giai đoạn quyết định, nên đòi hỏi phải lưu ý và hằng ngày phải kiểm tra hiệu quả làm việc của công trình. 9 Với bể lắng hai vỏ : giai đoạn đưa vào hoạt động là giai đoạn điều chỉnh sự làm việc của máng lắng và ngăn chứa bùn. 9 Đầu tiên nước thải phải được phân phối đều theo tiết diện ngang của máng lắng. 9 Muốn vậy phải đặt đúng vị trí của máng phân phối nước vào và thu nước ra.Cũng như đối với tất cả các bể lắng ngang, những máng đó phải đặt vuông góc với đường dòng chảy. 9 Cấu tạo của cửa vào bể phải tốt để nước thải vào máng phân phối được điều hòa theo toàn bộ chiều rộng của máng. Đỉnh máng phân phối phải ngang thẳng để nước chảy tràn qua được đều. 9 Để cặn nhanh chóng đạt được giai đoạn lên men mêtan ở phần tự hoại, phải lấy cặn đã lên men ở bể lắng 2 vỏ khác, hoặc bể metan đang làm việc bình thường, hoặc múc cặn bùn từ đầm hồ lâu năm và cho về ngăn chứa bùn của bể. Lượng cặn “bùn chín” này phải bằng 15- 20% thể tích của ngăn chứa bùn. Sau đó cho nước thải chảy qua và bể sẽ làm việc bình thường.Nếu không đủ lượng “bùn chín” thì cho nước thải chảy qua từ từ cho tới khi lượng cặn tươi tích đọng lai bằng lượng “bùn chín” và cho công trình ngừng hoạt động một thời gian để cặn lên men.Khi bùn chin – tức là phản ứng kiềm của môi trường xuất hiện,không còn mùi của sunphuahydro,xuất hiện màu bùn đen,thì lại tiếp tục cho nước thài chảy qua. Cứ như thế làm lặp đi lặp lại cho tới khi lượng cặn chín đạt 20% thì cho công trình hoạt động bình thường. 9 Nếu không có bùn chín lúc đầu, thì thời gian để đưa bể lắng hai vỏ vào hoạt động bình thường phải kéo dài tới 6 – 12 tháng, tùy thuộc vào nhiệt độ của nước thải. 9 Việc xả cặn bả lên men – bùn chín – lần đầu có thể tiến hành khi mức cặn trong ngăn chứa thấp hơn khe hở cua máng lắng 1m. 9 Với bể Biophin : Giai đoạn đưa vào hoạt động được bắt đầu từ lúc thay rửa bể lọc để loại bỏ rác, cát và các vật dính vào vật liệu lọc. Tất cả thứ đó sẽ bị giữ lại ở bể lắng 2 rồi xả đi. 9 Sau khi rửa bể lọc vài ngày, người ta bắt đầu cho nước thải chảy vào với lưu lượng nhỏ để trên hạt vật liệu lọc tạo thành màng sinh vật với một lượng đủ để làm sạch nước thải. Tốc độ tăng trưởng của màng phụ thuộc vào nhiệt độ của nước thải ở trong thân bể lọc. Với nhiệt độ 9 - 10oC quá trình tăng trưởng diễn ra chậm;với ta nhiệt độ 5-6oC thì quá trình hầu như bị đình trệ.Do đó ở các nước xứ lạnh người ta thường cho bể Biophin vào hoạt động vào mùa ấm khi nhiệt độ của nước thải chảy vào trạm xử lý không dưới 17-18oC. 9 Lúc đầu ta tưới với lưu lượng bằng 1/10 đến 1/4 lưu lượng tính toán. Cứ thế cho tới khi xuất hiện Nitrat với 50% lượng muối amoni(chừng 15-20 mg/l) trong nước ra khỏi bể. 9 Sau đó tăng dần lưu lượng và khoảng sau một tháng tăng tới lưu lượng tính toán. 9 Để tăng nhanh quá trình tăng trưởng của màng vi sinh vật trong bể Biophin hoặc Acrophin người ta có thể cho thêm vào bể Biophin không được chiếm quá 10% thể tích vật liệu lọc(tính theo thể tích cặn sau khi lắng một giờ). 9 Với bể Aeroten : Giai đoạn vào hoạt động là giai đoạn tích lũy bùn hoạt tính cần thiết để làm việc bình thường. 9 Bùn hoạt tính có thể tạo ra từ bản thân nước thải. Muốn vậy,nước sau khi đã lắng trong ở các bể lắng một đưa vào bể Aeroten. Ở đó cho thổi không khí và cho nước vào với lưu lượng không quá một nữa lưu lượng tính toán. Sau đó bùn thu được ở bể lắng hai lại bơm về bể Aeroten rồi tạm dừng không cho nước chảy vào nữa, đồng thời liên tục thổi không khí vào bùn cho tới khi không còn thấy nitơ của muối amon nữa, mà lại thấy xuất hiện Nitrat(nếu bể phải xử lý tới giai đoạn nitrat hóa) và tích oxy hòa tan. Bài giảng Kỹ thuật xử lý nước thải – Thạc sỹ Lâm Vĩnh Sơn Trang 190 9 Ngoài ra, còn phải quan sát xem quá trình lắng bông bùn hoạt tính có diễn ra nhanh không. Tiếp theo lại cho nước thải vào bể với tải trọng bùn tăng dần cho đến khi đạt giá trị tính toán. 9 Nếu bể xử lý với mức độ không hoàn toàn, thì việc tạo bùn hoạt tính cũng như vậy, nhưng tăng dần tải trọng lên và đánh giá theo BOD5 của nước thải ra khỏi bể mà không phải theo lượng nitrat(khi xử lý không hoàn toàn thì không tạo thành nitrat). Thời kì đưa bể vào hoạt động có thể tổ chức như sau : cho nước vào bể với tải trọng nhỏ và thường xuyên bơm bùn từ bể lắng hai về. Khi tích lũy đủ bùn người ta cho tăng dần tải trọng tới giá trị tính toán. 9 Nếu trên trạm xử lý có bể Aeroten cũ hoặc đã hoạt động bình thường thì chỉ việc bơm bùn hoạt tính dư vào bể mới. 9 Nếu dùng bùn hoạt tính của trạm xử lý khác, thì có thể dùng ôtô téc để chở trong điều kiện thoáng gió liên tục. Thời gian đưa bể vào hoạt động là không cần thiết nữa. 9 Để rút ngắn thời gian đưa công trình vào hoạt động có thể dùng bùn hoạt tính đã đun nóng. 9 Đối với nước thải sản xuất,thì khi cho bể Aeroten vào hoạt động,đầu tiên nên dùng bùn hoạt tính của nước thải sinh hoạt.Với cánh đồng lọc,cánh đồng tưới : thời gian đưa vào hoạt động là thời gian cần để vi sinh trong đất phát triển và tạo ra quá trình hiếu khí.Gian đoạn này bắt đầu từ lưu lượng nhỏ rồi tăng dần đến lưu lượng thiết kế khi mà chất lựong nước sau khi tiêu đi đạt yêu cầu làm sạch. 9 Song song với nghiệm thu và đưa công trình vào hoạt động cần tổ chức cho công nhân quản lý học tập về công nghệ xử lý nước thải và các quy tắc quản lý cũng như kỹ thuật an toàn lao động. 9 Sau khi nghiệm thu và đưa công trình vào hoạt động, cần thiết lập hồ sơ hướng dẫn quản lý từng công trình và sơ đồ cấu tạo của chúng, cũng như các biện pháp khắc phục khi gặp sai sót, sự cố trong quản lý. 7.2.3. Những phương pháp kiểm tra theo dõi chế độ làm việc của các công trình xử 9 Để trạm xử lý làm việc bình thường thì phải thường xuyên kiểm tra chế độ công tác của từng công trình và của toàn trạm. 9 Thực hiện kiểm tra theo các chỉ tiêu sau : Lượng nước thải chảy vào toàn trạm và từng công trình. Lượng cát, cặn, bùn hoạt tính và hơi khí thu được. Lưu lượng không khí, hơi nóng và nước nóng. Năng lượng điận tiêu thụ (để khử trùng hoặc khi xử lý bằng phương pháp hoá học). Hiệu suất công tác của các công trình theo số liệu phân tích hoá học và vi sinh vật của nước thải trước và sau khi xử lý. Liều lượng bùn hoạt tính trong bể Aeroten. 9 Điều kiện quan trọng là phải xem lưu lượng thực tế có đúng với lưu lượng thiết kế không. Nên tiến hành đo lưu lượng nước thải bằng các dụng cụ thiết bị tự ghi qua bảng tự ghi có thể biết được lưu lượng tổng cộng và sự dao động của lưu lượng theo giờ trong ngày đêm. 9 Nếu toàn bộ nước thải được đưa vào công trình xử lý bằng trạm bơm chung có trang bị đồng hồ đo lưu lượng thì không phải đo lưu lượng tổng cộng ở trạm làm sạch nữa. Khi có các số liệu về lưu lượng nước thải thì phải thường xuyên chuyển từ trạm bơm về trạm xử lý. 9 Lượng cặn tươi và bùn hoạt tính có thể xác định theo dung tích của bể chứa(buồng thu nhận) trong trạm bơm bùn và theo lưu lượng máy bơm. 9 Lượng không khí cấp vào bể Aeroten hoặc Aerophin và lượng khí (gas) ở bể Metan có thể đo bằng đồng hồ đo khí hoặc áp khí vì sai tự ghi. 9 Người ta còn phải đo lượng oxy tự do hoà tan trong nước sau khi xử lý phải bằng 2 mg/l hoặc lớn hơn. 9 Lượng hơi và nước nóng dùng để hâm nóng bể Metan có thể đo bằng đồng hồ đo khí và đồng hồ đo nước. Nhiệt độ trong bể Metan đo bằng nhiệt kế điện trở. 9 Năng lượng điện tiêu thụ phải đo theo từng phân xưởng (ở trạm làm thoáng,trạm bơm bùn, bộ phận cơ giới của thanh gạt ở bể lắng) và trong toàn bộ trạm xử lý. 9 Những chỉ tiêu cơ bản đặc trưng cho thành phần của nước thải là : cặn (theo thể tích) sau khi lắng 2 giờ trong phòng thí nghiệm (mg/l), chất lơ lửng theo trọng lượng (mg/l), sấy khô ở Bài giảng Kỹ thuật xử lý nước thải – Thạc sỹ Lâm Vĩnh Sơn Trang 191 105oC; nhiệt độ của nước thải (0C); độ trong (cm), độ màu (theo pha loãng nước thải bằng nước cất đến khi mất màu); màu sắc, clorua (mg/l), độ oxy hoá (mgO2/l) : BOD20, BOD5 ; Nitơ của muối amon, nitrit, nitrat, oxy hoà tan (mg/l) và độ pH .v.v 9 Trong nhiều trường hợp còn phải xác định cả lượng Sunfat, Photphat, Kali, tinh cặn khi nung ở 600oC, độ phóng xạ 9 Về vi sinh vật, thì phải xác định lượng vi khuẩn trong 1ml ở nhiệt độ 37oC, lượng trứng giun sán trong nước trước và sau xử lý. 9 Để đánh giá đặc tính của cặn, người ta xác định độ ẩm, độ tro & và thành phần hoá học của nó (lượng mỡ, đạm, đường). 9 Khi có nước thải sản xuất chảy vào trạm với một lượng lớn thì khối lượng phân tích phải nhiều hơn vì phải xác định các tạp chất đặc trưng cho loại nước thải đó. 9 Mỗi quý một lần phải tiến hành phân tích một cách hoàn chỉnh toàn bộ nước thải trước và sau khi xử lý. Phải lấy mẫu nước qua từng khoảng thời gian nhất định trong ngày đêm để phân tích. Đối với từng công trình, thì mẫu nước lấy theo thời gian nước lưu lại trong đó. Vì thành phần của nước thải thay đổi theo thời gian trong ngày đêm, cho nên mỗi tháng một lần lấy mẫu nước theo giờ để phân tích. Các mẫu nước đó được trộn lẫn theo tỉ lệ có tính đến sự dao động về lưu lượng để lấy mẫ
File đính kèm:
- Chuong 7_so do chung va co so ki thuat tram xu li.pdf