Bài giảng Lịch sử 11 - Bài 22: Xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp
“Không một xứ sở nào trên cái thế giới này lại có nhiều nguồn lợi như cái xứ Bắc Kì.Biết bao nhiêu ngành kĩ nghệ cần phái thiết lập.Biết bao chiến dịch xán lạn cần phải vạch ra.Xứ Bắc Kì giàu có.Nơi đây chính quốc tha hồ mà bòn rút đầy tay đưa của cải về nước.Ngành xuất cảng của nước Pháp cũng sẽ thấy nơi đây là một nguồn tiêu thụ hàng hóa rất có lợi cho minh.Vậy thì hãy tiến lên, tiến lên”
QUÁ TRÌNH PHÁP XÂM LƯỢC VŨ TRANG Ở VIỆT NAMKHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT18581884189618971913Pháp xâm lược vũ trang VNHoàn thành xâm lược vũ trang Việt NamCơ bản hoàn thành bình định VNHoàn thiện bộ máy cai trịCHƯƠNG IIVIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN HẾT CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT(1918)*Bài 22 Xà HỘI VIỆT NAM TRONG CUỘC KHAI THÁC LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP1. Sự chuyển biến về kinh tế- xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp2. Mối quan hệ của sự chuyển biến về kinh tế và sự chuyển biến về xã hộiNHIỆM VỤ NHẬN THỨC TOÀN BÀI1. NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ.*- 1897: chương trình khai thác thuộc địa lần I (1897- 1913)Bài 22: Xà HỘI VIỆT NAM TRONG CUỘC KHAI THÁC LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁPb Mục đích:- Vơ vét sức người, sức của và biến Việt Nam - thị trường tiêu thụa. Bối cảnh c .Nội dung: + Nông nghiệp: cướp đoạt ruộng đất, lập đồn điền. + Công nghiệp: tập trung khai mỏ + Thương nghiệp: độc chiếm thị trường + Giao thông vận tải: đầu tư xây dựng -> phục vụ khai thác và đàn áp nhân dân ta.Cuộc khai thác thuộc địa lần 1 của Pháp diễn ra trong bối cảnh như thế nào?- 1896: về cơ bản bình định Việt NamNội dung khai thác đã thể hiện mục đích đó như thế nào*_ Tích cực: Những yếu tố của nền sản xuất TBCN được du nhập vào Việt Nam (khách quan)Bài 22: Xà HỘI VIỆT NAM TRONG CUỘC KHAI THÁC LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHAP1. NHỮNG CHUYỂN BẾN VỀ KINH TẾ.d Tác động Tiêu cực: Tài nguyên thiên nhiên : vơ vét cùng kiệt, Nông dân bị bóc lột tàn nhẫnKinh tế Việt Nam _ nền sản xuất nhỏ, lạc hậu, phụ thuộca. Bối cảnh b Mục đíchc .Nội dungQUÁ TRÌNH PHÁP XÂM LƯỢC VŨ TRANG Ở VIỆT NAMKHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT18581884189618971913Pháp xâm lược vũ trang VNHoàn thành xâm lược vũ trang Việt NamCơ bản hoàn thành bình định VNHoàn thiện bộ máy cai trị“Không một xứ sở nào trên cái thế giới này lại có nhiều nguồn lợi như cái xứ Bắc Kì...Biết bao nhiêu ngành kĩ nghệ cần phái thiết lập...Biết bao chiến dịch xán lạn cần phải vạch ra...Xứ Bắc Kì giàu có...Nơi đây chính quốc tha hồ mà bòn rút đầy tay đưa của cải về nước.Ngành xuất cảng của nước Pháp cũng sẽ thấy nơi đây là một nguồn tiêu thụ hàng hóa rất có lợi cho minh...Vậy thì hãy tiến lên, tiến lên”( Những tài nguyên xứ Bắc Kì) Mục đích của Pháp khi tiến hành khai thác thuộc địa ?*Biểu đồ TD Pháp chiếm đoạt ruộng đấtnhân dân Việt Nam cuối TK XI X-đầu TK XXCả nước10.900 haCả nước301.000 haNam Kỳ1.528.000 haBắc Kỳ470.000 ha*Biểu đồ sự khai thác than đá của Pháp tại Việt Nam đầu TK XX285.915 tấn415.000 tấn500.000 tấnHình ảnh giao thông vận tảiTuyến đường sắt Sài Gòn - Chợ LớnĐồn điền caféRượu, giấy, diêmBông, vải , sợi, rựơuGỗ, diêmĐđiền chè, caféĐđiền caosuĐđiền lúaRượu, bia, xay xát, sửa chữa tàuXuất cảngThiếc, chì,kẽmThan đáSợi, ximăng, sửa chữa tàuXuất cảngCác nguồn lợi của Pháp ở Việt NamCƠ CẤU KINH TẾ VIỆT NAMCUỐI TK XIXĐẦU THẾ KỈ XXNông nghiệpThủ công nghiệpThươgnghiệpNông nghiệpCông nghiệpThươgnghiệpGiao thông vận tảiNgânhàngSự khác biệt trong cơ cấu kinh tế Việt Nam ở 2 thời điểm: cuối TK XIX – đầu XX*2. NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ Xà HỘI1. NHỮNG CHUYỂN BẾN VỀ KINH TẾ.Bài 22: Xà HỘI VIỆT NAM TRONG CUỘC KHAI THÁC LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHAP*CƠ CẤU Xà HỘI VIỆT NAMCuối TK XIXThời kì khai thácĐịa chủNông dânĐịa chủNông dânTlớpTư sảnTlớp Tiểu tư sảnG.cấpCôngnhân* Địa chủ : _Là tay sai của Pháp , một số địa chủ nhỏ có tinh thần dân tộc.* Nông dân: _Bị bần cùng hóa cao độ -> lực lượng to lớn của cách mạng* Tầng lớp tư sản:_ Là các nhà thầu khoán, chủ xí nghiệp, sĩ phu yêu nước -> Những lớp người đầu tiên của tư sản VN* Tlớp tiểu tư sản:_Là tiểu thương, tiểu chủ, viên chức, học sinh, sinh viên _ Đời sống bấp bênh, bị Pháp chèn ép, khinh rẻ* Giai cấp công dân:_ Ra đời trong cuộc khai thác thuộc địa _ Sống tập trung ở các đồn điền, hầm mỏ, xí nghiệp _ Chủ yếu đấu tranh kinh tếa.Giai cấp cũb.Giai tầng mớiCỦNG CỐ BÀI Thời gianNội dungTrước cuộc khai thácTrong cuộc khai thácChuyển biến kinh tếChuyển biến xã hộiNông nghiệp là chủ yếu Thủ công nghiệp, thương nghiệp không phát triểnNông nghiệp là chủ yếu- Công nghiệp, thương nghiệp, giao thông vận tải phát triển Hai giai cấp chính là địa chủ và nông dân Giai cấp cũ: đia chủ &nông dân Xuất hiện giai tầng mới: tư sản, TTS, công nhân=> Xã hội thuộc địa nửa phong kiếnHướng dẫn tự họcCâu 1: Hoàn thành bảng theo mẫu sauNội dungCuối TK XIXĐầu TK XXKinh tếChính trịXã hộiMâu thuẫn trong xã hộiCâu 2: Tìm hiểu trước về Phan Bội Chau và Phan Châu Trinh*Giai cấp địa chủ phong kiến*Giai cấp nông dânGIAI CẤP CÔNG NHÂN*Ở các tầng mỏ lúc nhúc công nhân. Những sinh vật mặc quần áo tả tơi. Họ cuốc than, hai cánh tay gầy còm.Đằng sau những chiếc xe goòng nhỏ,những đứa trẻ trạc 10 tuổi còng lưng,Thân hình bé tí, khô cằn, mặt đầy mệtnhọc như đã kiệt quệ.(Theo: R. Dorgeles, Trên đường cái quan, Pari, 1929)TẦNG LỚPTƯ SẢN*TẦNG LỚP TIỂU TƯ SẢN*
File đính kèm:
- Bai_22_Xa_hoi_Viet_Nam_trong_cuoc_khai_thac_lan_thu_nhat_cua_thuc_dan_Phap_20150615_124124.ppt